Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia X”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 25:
|}
 
[[Tập tin:Roentgen2.jpg|thumb|Wilhelm Conrad Röntgen, người phát hiện tia X]]
=== Khả năng nhìn thấy ở mắt người ===
Quan điểm thông thường thì coi là mắt người không nhìn thấy tia X. Tuy nhiên ngay sau phát hiện của Röntgen vào năm 1895, đã có thông báo nhìn thấy ánh sáng màu xanh lục-xám yếu khi phòng là tối. Song vì sự nguy hiểm của tia X nên không có nghiên cứu tiếp theo để xác định cơ chế thật sự. Giả thiết đưa ra là tia X kích thích trực tiếp võng mạc và/hoặc kích thích huỳnh quang và mắt người cảm nhận ánh sáng thường thứ cấp <ref>Schober H. Die Direktwahrnehmung von Röntgenstrahlen durch den menschlichen Gesichtssinn. In: Vision Research. 4, Nr. 3–4, S. 251–269.</ref>.
 
== Phát kiếnhiện ==
[[Tập tin:Roentgen2.jpg|thumb|Wilhelm Conrad Röntgen, người phát hiện tia X]]
Tối ngày [[8 tháng 11]] năm 1895, sau khi rời phòng thí nghiệm một quãng, sực nhớ quên chưa ngắt cầu dao điện cao thế dẫn vào ống tia catod[[cathode]], [[Wilhelm Röntgen|Wilhelm Conrad Röntgen]] quay lại phòng và nhận thấy một vệt sáng màu xanh lục trên bàn tuy phòng tối om.
==Phát kiến==
Tối ngày [[8 tháng 11]] năm 1895, sau khi rời phòng thí nghiệm một quãng, sực nhớ quên chưa ngắt cầu dao điện cao thế dẫn vào ống tia catod, [[Wilhelm Röntgen|Wilhelm Conrad Röntgen]] quay lại phòng và nhận thấy một vệt sáng màu xanh lục trên bàn tuy phòng tối om.
 
Với đầu óc nhạy bén, đầy kinh nghiệm của một nhà vật lý học, việc này đã lôi cuốn ông và 49 ngày sau ông liên tục ở lỳ trong phòng thí nghiệm, cơm nước do bà vợ tiếp tế, mỗi ngày ông chỉ ngừng công việc nghiên cứu ít phút để ăn uống, vệ sinh và chợp mắt nghỉ ngơi vài giờ. Nhờ thế, ông đã tìm ra tính chất của thứ tia bí mật mà ông tạm đặt tên là tia X và mang lại cho ông [[giải Nobel về vật lý]] đầu tiên vào năm 1901.
 
[[Hình:Roentgen-Roehre.svg|thumb|Sơ đồ nguyên lý hoạt động đèn Röntgen]]
== Nguồn phát tia X ==
=== Đèn tia X ===
{{Chính|Đèn phát tia X}}
Phát hiện của [[Wilhelm Röntgen]] dẫn đến việc chế tạo ra ''[[đèn phát tia X]]'' (hay [[đèn phát tia X|đèn tia X]], X-ray tube)<ref>Julius Edgar Lilienfeld. Die sichtbare Strahlung des Brennecks von Röntgenröhren. In: Physikalische Zeitschrift. 20, Nr. 12, 1919, p. 280</ref>. Đó là nguồn phát tia X nhân tạo, thứ dụng cụ hiện vẫn đang sử dụng phổ biến trong các ứng dụng tia X. Nguyên lý hoạt động của đèn Röntgen là trong một ống chân không các điện tử được gia tốc tới tốc độ cao, khi đập vào [[anode]] sẽ bị hãm đột ngột, và phát xạ ánh sáng năng lượng cao. "Bức xạ khi bị hãm" theo [[tiếng Đức]] là "Bremsstrahlung", trở thành thuật ngữ được sử dụng trong văn liệu [[tiếng Anh]].
 
=== Trong thiên nhiên ===
Trong thiên nhiên thì sự [[phân rã phóng xạ]] của các [[đồng vị]] phóng xạ trong đất đá, sự xâm nhập của [[tia vũ trụ]],... dẫn đến sự có mặt các hạt tích điện năng lượng cao. Tương tác của các hạt này với vật chất trong khí quyển và mặt đất làm sinh ra [[photon]] theo cơ chế bức xạ hãm. Các [[photon]] có dải năng lượng từ [[tia gamma]] đến tia X. Một phần tia X sinh ra theo [[hiệu ứng Compton]] từ các [[photon]] năng lượng cao hơn, và là tia X thứ cấp. Các vụ sét đánh tạo ra vùng [[plasma]] nhiệt độ cao cũng phát ra tia X, nhưng liều lượng không đáng kể.
 
Trong thực tế đời sống không phải quan tâm đến phông tia X. Chỉ trong nghiên cứu [[di truyền]] [[tiến hóa]] sinh vật, tia X tự nhiên được coi là đóng góp vào việc tạo ra các biến dị trong [[ADN]].
 
=== Trong vũ trụ ===
Các thiên thể có nhiệt độ cực cao bức xạ tia X theo lý thuyết bức xạ của [[vật đen tuyệt đối]], và là cơ sở để xác định nhiệt độ vì sao đó.
 
== Sử dụng trong Y tế ==
[[Tập tin:X-Ray Skull.jpg|phải|nhỏ|Ảnh chụp tia X một [[hộp sọ]] người]]
Từ khi [[Wilhelm Röntgen|Wilhelm Conrad Röntgen]] phát hiện ra tia X có thể chẩn đoán [[cấu trúc]] [[xương]], tia X được phát triển để sử dụng cho chụp hình y tế. [[Khoa X quang]] là một lĩnh vực chuyên biệt trong y tế sử dụng ảnh tia X và các kĩ thuật khác để chẩn đoán bệnh bằng hình ảnh nên còn được gọi là Khoa chẩn đoán hình ảnh.
 
Hàng 50 ⟶ 64:
 
== Hóa phân tích dùng tia X ==
{{Chính|Phổ tán sắc năng lượng tia X}}
[[Phổ tán sắc năng lượng tia X]] viết tắt là EDX hay EDS (tiếng Anh: Energy-dispersive X-ray spectroscopy), là kỹ thuật phân tích thành phần hóa học của vật rắn dựa vào việc ghi lại phổ tia X phát ra từ vật rắn do tương tác với các bức xạ mà chủ yếu là chùm [[điện tử]] có năng lượng cao trong các [[kính hiển vi điện tử]]. Có ba biến thể đo như dưới đây<ref>[http://luanvan.net.vn/luan-van/ung-dung-huynh-quang-tia-x-trong-khoa-hoc-va-ky-thuat-37603/ Ứng dụng huỳnh quang tia X trong khoa học và kỹ thuật]. luanvan.net, 2014. Truy cập 12/01/2016.</ref>.
* '''Phổ điện tử Auger''' (AES, Auger Electron Spectroscopy): thay vì phát ra các tia X đặc trưng, khi các [[điện tử]] có năng lượng lớn tương tác với lớp điện tử sâu bên trong [[nguyên tử]] sẽ khiến một số điện tử lớp phía ngoài bị bật ra tạo ra phổ AES.
Hàng 55 ⟶ 70:
* '''Phổ tán sắc bước sóng tia X''' (WDS, X-ray Wavelength-Dispersive Spectroscopy): tương tự như phổ EDX nhưng có độ tinh cao hơn, có thêm thông tin về các nguyên tố nhẹ, nhưng lại có khả năng loại nhiễu tốt hơn EDS và chỉ phân tích được một nguyên tố cho một lần ghi phổ.
 
[[Tập tin:PIA20061-AndromedaGalaxy-XRayUV-20160105.jpg|thumb|400px330px|[[Thiên hà Tiên Nữ|Thiên hà Andromeda]] quan sát bằng [[tia cực tím]] và vùng quan sát bằng tia X năng lượng cao, [[NASA]], xuất ngày 5/01/2016.]]
== Thiên văn học tia X ==
{{Chính|Thiên văn học tia X}}
[[Thiên văn học tia X]] nghiên cứu các vật thể vũ trụ ở các bước sóng tia X. Nó xác định ra các đối tượng phát xạ nhiệt có nhiệt đô trên 10<sup>7</sup> độ Kelvin, là các sao hay vùng khí dày (được gọi là phát xạ [[vật thểđen tốituyệt đối]]).
 
Vì tia X bị khí quyển [[Trái Đất]] hấp thụ mạnh, việc quan sát phải được thực hiện trên khí cầu ở độ cao lớn, các tên lửa, hay trên tàu vũ trụ<ref>Cox A. N., editor (2000). Allen's Astrophysical Quantities. New York: Springer-Verlag. ISBN 0-387-98746-0.</ref>.