Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia X”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 38:
=== Đèn tia X ===
{{Chính|Đèn phát tia X}}
Phát hiện của [[Wilhelm Röntgen]] dẫn đến việc chế tạo ra ''[[đèn phát tia X]]'' (hay [[đèn phát tia X|đèn Röntgen]], X-ray tube)<ref>Julius Edgar Lilienfeld. Die sichtbare Strahlung des Brennecks von Röntgenröhren. In: Physikalische Zeitschrift. 20, Nr. 12, 1919, p. 280</ref>. Đó là nguồn phát tia X nhân tạo, thứ dụng cụ hiện vẫn đang sử dụng phổ biến trong các ứng dụng tia X. Nguyên lý hoạt động của đèn Röntgen là trong một ống chân không các điện tử được gia tốc tới tốc độ cao, khi đập vào [[anode]] sẽ bị hãm đột ngột, và phát xạ ánh sáng năng lượng cao. "Bức xạ khi bị hãm" hay bức xạ hãm theo [[tiếng Đức]] là "Bremsstrahlung", trở thành thuật ngữ được sử dụng trong văn liệu [[tiếng Anh]].
 
=== Trong thiên nhiên ===
Trong thiên nhiên thì sự [[phân rã phóng xạ]] của các [[đồng vị]] phóng xạ trong đất đá, sự xâm nhập của [[tia vũ trụ]],... dẫn đến sự có mặt các hạt tích điện năng lượng cao và [[tia gamma]] trong [[sinh quyển]]. Tương tác của các hạt nàychúng với vật chất trong khíđây quyểnlàm và mặt đất làmphát sinh ratia [[photon]]X theo hai cơ chế bứcchính.
* Bức xạ hãm. Cáccác hạt tích điện, phát ra [[photon]] có dải năng lượng từ [[tia gamma]] đến tia X. Một
* phần tia X sinh ra theoCác [[hiệu ứng Comptonphoton]] từ cáccủa [[photontia gamma]] và tia X năng lượng cao hơn,tán xạ theo [[hiệu ứng Compton]] tạo ra tia X thứ cấp.
Các vụ sét đánh tạo ra vùng [[plasma]] nhiệt độ cao cũng phát ra tia X, nhưng liều lượng không đáng kể.
 
Trong thực tế đời sống không phải quan tâm đến phông tia X. Chỉ trong nghiên cứu sinh học [[di truyền]] [[tiến hóa]] sinh vật, tia X tự nhiên được coi là đóng góp vào việc tạo ra các [[biến dị]] trong [[ADN]].
 
=== Trong vũ trụ ===