Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kịch nói”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Kịch nói''' hay '''thoại kịch''' là môn nghệ thuật trình diễn dùng ngôn ngữ để biểu đạt thay vì âm nhạc, động tác…”
 
Dòng 4:
 
==Việt Nam==
Những bộ môn trình diễn truyền thống ở Việt Nam vào đầu thế kỷ 20 là [[hát chèo]], [[hát tuồng]], và [[cải lương]]. Cả ba đều dùng âm nhạc và ca điệu làm cách diễn tả chính trong khi lời nói thường chỉ dùng xen kẽ. Khi người Pháp đặt nền [[bảo hộ]] ở [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương]] và mang môn giải trí trình diễn kịch sang thì người Việt mới dần quen với lối nghệ thuật mới này.
 
Tuy lấy mẫu từ kịch bản Pháp, kịch nói ở Việt Nam đã nhanh chóng thích nghi, trút tỉa từ nét văn hóa Việt Nam đương thời để Việt hóa môn này. Những vở kịch nói tiên khởi phải kể ''Nửa đêm truyền hịch'' ([[Trần Tử Anh]]), ''Thằng Cuội ngồi gốc cây đa'' (1948 của [[Vũ Khắc Khoan]]), diễn ở [[Nhà hát lớn Hà Nội]]. Mùa kịch thường là vào thu khi trời trở lạnh và khán giả ăn mặc trang trọng để đi xem kịch. [[Kịch thơ]] lúc đó cũng phát triển mạnh nhưng các vở ''Tâm sự kẻ sang Tần'' ([[Vũ Hoàng Chương]]), Bến nước Ngũ Bồ'' ([[Hoàng Công Khanh]])...
Dòng 32:
| [[Đinh Thạch Bích]] || ''Ái tình Bôn-sê-vích''
|-
|}
 
==Tham khảo==