Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quản trị thương hiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 34:
 
== Phương tiện truyền thông xã hội ==
Mặc dù phương tiện truyền thông xã hội đã dần thay đổi các chiến thuật của tiếp thị thương hiệu, mục đích chính của nó vẫn như cũ: thu hút và giữ chân khách hàng.<ref>Weber, L. (2009).</ref> Tuy nhiên, các công ty cũng đã trải nghiệm một thử thách mới nhờ sự xuất hiện của phương tiện truyền thông xã hội. Sự thay đổi này đã tìm ra được sự cân bằng chính xác giữa các khách hàng để lan tỏa thương hiệu bằng hình thức truyền miệng, trong khi đó vẫn kiểm soát các mục tiêu chiến lược marketing của công ty.<ref>Wolny, J., & Mueller, C. (2013).</ref> Ngôn ngữ giao tiếp với phương tiện xã hội thuộc thể loại truyền thông miệng, mô tả rộng ra là bất kỳ một chiến lược nào khuyến khích các cá nhân tuyên truyền một tin nhắn, do đó tạo ra tiềm năng cho sự tăng trưởng theo cấp số nhân trong quảng cáo tin nhắn và ảnh hưởng của nó<div><ref>Bampo, M., Ewing, M. T., Mather, D. R., Stewart, D., & Wallace, M. (2008).</ref></div>. Hình thức cơ bản của nó thì được nhìn nhận khi một khách hàng đưa ra một nhận định về sản phẩm hoặc công ty hoặc tán thánh một thương hiệu. Kỹ thuật marketing này cho phép người sử dụng lan rộng từ ngữ về thương hiệu, tạo nên quảng cáo cho công ty. Bởi vì thương hiệu này vừa trở nên quan tâm tới việc khám phá và sử dụng phương tiện xã hội cho lợi ích thương mại.
 
== Xem thêm ==