Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giuđa Ítcariốt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n bỏ kính ngữ
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:The-Last-Supper-large.jpg|phải|nhỏ|250px|Giuđa (bên phải) rời khỏi bữa ăn tối, theo tranh của [[Carl Bloch]] vẽ cuối thế kỷ 19.]]
'''Giuđa Ítcariốt''', (Judas Iscariot, {{lang-he|יהודה איש־קריות}}, ''[[Giuđa|Yehuda]]Yehudah'', {{unicode|Yəhûḏāh ʾΚ-qəriyyôṯ}}., Chếtchết năm 30-33 sau Công Nguyên) theo [[Tân Ước]],là một trong [[mười hai sứ đồ|mười hai tông đồ]] đầu tiên của [[Giê-su|Giêsu]], và con trai của Simon. Trong nhóm mười hai, ông được biết như là người giữ "[[túi tiền]]" ({{lang-el|γλωσσόκομον}}),<ref>{{Bibleverse||John|12:6|31}}, {{Bibleverse||John|13:29|31}}</ref> nhưng ông nổi tiếng đến với vai trò phản bội Giêsu và nộp ông cho các chức sắc Do Thái.<ref>{{Bibleverse||Matthew|26:14|16}}, {{Bibleverse||Matthew|26:47|56}}, {{Bibleverse||Mark|14:10|11}}, {{Bibleverse||Mark|14:42|52}}, {{Bibleverse||Luke|22:1|5}}, {{Bibleverse||Luke|22:47|53}}, {{Bibleverse||John|13:18|30}}, {{Bibleverse||John|18:1|11}}</ref> Tên của ông thường được sử dụng đồng nghĩa với sự phản bội hay phản quốc. Đôi khi người ta nhầm lẫn với Jude Thaddeus.
 
Mặc dù có các câu chuyện khác nhau về cái chết của Judas, phiên bản truyền thống cho là đã treo cổ tự vẫn sau sự phản bội. Vị trí của ông trong số Mười Hai Tông Đồ sau đó đã được thay thế bởi Matthias.
 
Mặc dù vai trò nổi tiếng của ông trong câu chuyện Phúc Âm, Judas vẫn là nhân vật gây tranh cãi trong lịch sử Kitô giáo. Sự phản bội của Judas được xem là sự kiện mấu chốt dẫn đến Chúa Giêsu bị đóng đinh và sự phục sinh của chúa, theo đó, theo thần học Kitô giáo truyền thống, mang lại sự cứu rỗi cho nhân loại. KinhMột Gnosticsố -bản đãvăn bịngộ loạigiáo bỏ bởibị Giáo Hộihội bác bỏ và coi là dị giáo - ca ngợi Judas cho vai trò của ông trong việc khởixúc đầutác cho sự cứu rỗi nhân loại, và xem Judas là tốtnhân vật nổi trội nhất củatrong các tông đồ.
 
== Tường thuật kinh thánh ==
[[Tập tin:Gustave Doré - The Holy Bible - Plate CXLI, The Judas Kiss.jpg|nhỏ|"Nụ hôn của Giuđa" (1866) bởi [[Gustave Doré]].|250px]]
Giuđa được nhắc đến trong [[Phúc Âm Nhất Lãm|Phúc âm Nhất Lãm]], [[Phúc Âm John|Phúc âm John]] và ở đoạn đầu của [[Sách Công vụ Tông đồ|Công vụ Tông Đồ]].
 
Chứng cớ nói rằng các thầy tư tế đang tìm cách bắt giữ Giêsu cách bí mật. Họ quyết định không làm công khai vì sợ dân chúng bạo động; thay vào đó, họ chọn bắt Giêsu vào ban đêm. Trong [[Phúc Âm Luca|Phúc âm Luke]], [[Satan]] [[quỷ nhập xácám|nhập vào]] Giuđa lúc này.<ref name="Luke">
{{chú thích web
|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Luke%2022:3&version=31
Hàng 17 ⟶ 18:
</ref>
 
Theo Phúc Âm Gioan, Giuđa là người giữ túi tiền của các môn đệ khác<ref>{{bibleverse||John|12:6|131}}</ref> và phản bội Giêsu để lấy "[[30 đồng bạc]]"<ref>{{bibleverse||Matthew|26:14|131}}</ref>, chỉ điểm Jesus ChristGiêsu bằng một nụ hôn—"[[Nụ hôn của Giuđa]]"— để binh lính mang JesusGiêsu tới nhà Thượng tế [[Caiaphas]], người sau đó đã giao Jesus ChristGiêsu cho [[Pontius Pilate|PhilatoPilatus]].
 
== Tham khảo ==