Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xúp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm nguồn
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Bramboračka 022.jpg|nhỏ|250px|Một dĩa xúp khoai tây]]
'''Xúp''' (bắt nguồn từ tiếng Pháp ''soupe'' /sup/)<ref>Milton E. Barker, [http://rilca.mahidol.ac.th/e-resources/documents/05-MonKhmer/3/barker1969phonological.pdf The Phonological Adaptation of French Loanwords in Vietnamese], Mon-Khmer Studies Journal, 1969.</ref><ref>
Hoàng Phê, ''Từ điển chính tả'', Nhà xuất bản Đà Nẵng, Trung Tâm từ điển học, 1995. Trang 390.</ref>, hay còn gọi là '''súp'''<ref>https://books.google.com.vn/books?id=zbxGCgAAQBAJ&pg=PA278&dq=%22s%C3%BAp%22%2B%22soup%22%2B%22vietnamese%22&hl=vi&sa=X&redir_esc=y#v=onepage&q=%22s%C3%BAp%22%2B%22soup%22%2B%22vietnamese%22&f=false</ref><ref>https://books.google.com.vn/books?id=wfW4AAAAIAAJ&q=%22s%C3%BAp%22%2B%22soup%22%2B%22vietnamese%22&dq=%22s%C3%BAp%22%2B%22soup%22%2B%22vietnamese%22&hl=vi&sa=X&redir_esc=y</ref>, là [[mónMón ăn]] lỏng như [[canhCảnh (nhạc cụ)]]<ref>Phan Canh, ''Từ điển tiếng Việt'', Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, 1997, trang 1281.</ref> [[ẩmẨm thực châu Âu|kiểu Âu]], được làm bằng nhiều nguyên liệu kết hợp với nhau như [[thịtThịt]], [[]] và [[rauRau]], [[đậuĐậu]]<ref>''Từ điển tiếng Việt'', Viện Khoa học xã hội Việt Nam-Viện Ngôn ngữ học, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội Việt Nam 1992, trang 1139.</ref><ref>Văn Tân, Nguyễn Văn Đạm (chỉnh lý và bổ sung), ''Từ điển tiếng Việt'', Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội 1977, trang 888.</ref>, [[tráiTrái cây]], [[nước2030 (film)]] hoặc các [[chấtChất lỏng]] khác, có thêm gia vị, thường ăn vào đầu bữa cơm kiểu Âu<ref>GS. Nguyễn Lân, ''Từ điển từ và ngữ Việt Nam'', Nhà xuất bản Tổng hợp Tp.Hồ Chí Minh, 2002, trang 2015.</ref> như một [[mónMón khai vị]]<ref>Hoàng Phê (chủ biên), ''Từ điển tiếng Việt'', Trung tâm từ điển học - Vietlex, NXB Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học, 2007.</ref> hay [[bữaBữa sáng|bữa điểm tâm]].
 
==Lịch sử ==
[[Hình:Mirepoix(cuisine)-2009-04-06.jpg#file|nhỏ|phải|250px|Các loại gia vị sẽ làm xúp đậm đà hơn.]]
Ra đời vào [[thếThế kỷ 16|thế kỷ XVI]], Xúp bắt nguồn từ ‘sop’, một món ăn ban đầu chỉ là một loại canh hoặc một món hầm chỉ dùng để nhúng những mẩu [[bánhBánh mỳ]]. Sau đó, các [[nhàNhà hàng]] ở [[Pháp]] bắt dầu đưa xúp vào thực đơn của mình như một món ăn và giá thành của xúp phải chăng, phù hợp với túi tiền của thực khách. Năm 1765, một doanh nhân ở [[Paris]] đã mở một nhà hàng chuyên về các loại xúp. Chính điều này đã làm thay đổi tên gọi của ‘sop’ và từ đó người ta gọi món ăn này là xúp (soup) trong các nhà hàng.<ref name=autogenerated1>[http://www.tapchiamthuc.vn/mon-ngon-chau-au/mon-phap/5526-mon-sup-cua-phap.html Món xúp của Pháp - Tạp chí ẩm thực<!-- Bot generated title -->]</ref> đây là một món ăn ngon miệng và bổ dương.<ref>[http://cuocsongviet.com.vn/index.asp?act=detail&mabv=6849&/Mon-sup-ngon-cho-gia-dinh.csv New Page 1<!-- Bot generated title -->] {{link chết|truy vấn quá lâu}}</ref> và là món ăn thường xuất hiện trong phần khai vị của nhiều bữa tiệc vì nó kích thích vị giác và "lôi cuốn" mọi người vào bữa ăn, đặc biệt trong tiết trời lạnh.<ref name=autogenerated2>{{chú thích web | url = http://monngonsaigon.com/cam-nang/vao-bep/166-bi-quyet-nau-sup-ngon | tiêu đề = Bí quyết nấu xúp ngon | author = | ngày = | ngày truy cập = 20 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Chế biến==
Cho các loại [[rauRau]] [[củCủ]] lâu chín vào nấu trước, sau đó là các loại rau nhanh chín hơn. Tránh nấu rau quá nhừ sẽ mất dưỡng chất và kém ngon. Các loại rau củ như [[ rốt]], [[khoaiKhoai tây]], [[suSu hào]] cần nấu lâu hơn và có thể xào trước sơ qua với ít [[dầuDầu]] hoặc [[]]. Rau củ tươi sẽ làm nước xúp có vị ngọt tự nhiên. Có thể cho thêm vào xúp ít [[sữaSữa]] béo hoặc [[kemKem]] tươi để xúp có vị ngậy và ngon hơn.<ref name=autogenerated2 />
 
Xúp nóng có thêm đặc trưng bởi sự nóng sốt của thức ăn tạo và nước dùng. Theo truyền thống, người Pháp chia xúp làm 2 nhóm chính: xúp loãng và xúp sệt (đặc), dựa trên thành phần nước dùng và nước canh thịt. Xúp tương tự như các món hầm, và trong một số trường hợp có thể không có một sự phân biệt rõ ràng giữa hai món ăn này. Tuy nhiên, xúp thường có nhiều chất lỏng hơn so với các món hầm. Xúp cũng có tính chất tương tự với [[canhCảnh (nhạc cụ)]] hay [[cháoChao]] của người châu Á.
 
[[Nước dùng]] dùng để chế biến xúp đặc còn nước canh thịt lại để dùng để nấu món xúp loãng (Gọi là xúp loãng nhưng món ăn này không khác gì những món canh nấu với nước thịt ở [[Việt Nam]]). Các nguyên liệu để nấu xúp loãng luôn được thái lớn hoặc để nguyên, đồng thời xúp luôn giữ được độ loãng. Khác với xúp loãng, người Pháp quan tâm nhiều hơn đến xúp đặc bởi loại xúp này rất bổ dưỡng nhờ những nguyên liệu được chọn lọc và xay nhuyễn, khi chế biến xong thì những món xúp có dạng sền sệt nên được gọi là xúp đặc.<ref name=autogenerated1 /> Xúp đặc được phân loại phụ thuộc vào những nguyên liệu được sử dụng. Ngoài những thành phần chính đặc trưng cho mỗi loại xúp đặc còn có gạo và bột các loại.<ref name=autogenerated1 />
Dòng 30:
 
==Chú thích==
{{thamTham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
* [http://citinews.net/doi-song/can-canh-10-mon-sup-ky-la-nhat-the-gioi-PM4IN4Q/ Cận cảnh 10 món xúp kỳ lạ nhất thế giới]
 
{{ khai ẩm thực}}
 
[[Thể loại:Ẩm thực]]