Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngọc lam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 59.124.127.172 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Dòng 36:
Ngọc lam xuất phát từ ''pierre turquoise'' trong [[tiếng Pháp]] có nghĩa là "đá Thổ", được coi như là một sự hiểu lầm vì ngọc lam không có trong tự nhiên ở [[Thổ Nhĩ Kỳ]] mà chỉ được buôn bán ở đó và loại đá quý vì thế được liên đới đến đất nước này.
 
== Tính chất ==
==Ngay Tínhcả Ngọcnhững Lamngọc lam tinh khiết nhất cũng tương đối dễ vỡ, chỉ đạt độ cứng tối đa chưa đến 6 trong [[thang độ cứng Mohs]], kém hơn [[thủy tinh]] dùng làm kính cửa một ít. Đặc trưng cho các khoáng chất có [[tinh thể]] kín (''cryptocrystalline''), ngọc lam hầu như không bao giờ tạo thành tinh thể đơn lẻ và tất cả các tính chất của ngọc lam đều biến đổi. Thông qua [[nhiễu xạ tia X]], hệ thống tinh thể của ngọc lam được chứng minh là thuộc về tinh thể tam tà (''triclinic''). Đi cùng với độ cứng kém là [[khối lượng riêng|tỷ trọng riêng]] thấp (từ 2,60 đến 2,90) và độ xốp cao. Các tính chất này phụ thuộc vào kích cỡ của hạt. Ngọc lam có độ bóng trong khoảng của sáp nến đến khoảng dưới độ bóng của thủy tinh, thường mờ đục nhưng có thể cho ánh sáng xuyên qua ở chỗ mỏng. Màu cũng biến đổi như các tính chất khác của khoáng chất này, từ trắng qua xanh lơ cho đến xanh da trời và từ xanh lá cây có sắc xanh nước biển sang xanh lá cây vàng. Màu xanh (nước biển) là do [[đồng]] mang lại trong khi màu xanh lá cây có thể là kết quả của tạp chất [[sắt]] (thay thế [[nhôm]]) hay bị [[khử nước]].
 
[[Chỉ số khúc xạ]] (đo bằng tia sáng [[natri]] có bước sóng 589,3 nm) của ngọc lam vào khoảng 1,61 cho đến 1,62, chỉ là giá trị trung bình đo trên máy đo khúc xạ đá quý vì tính chất đa tinh thể của ngọc lam. Nếu đo các tinh thể đơn hiếm có, chỉ số khúc xạ đạt vào khoảng 1,61-1,65. [[Quang phổ hấp thụ]] đo bằng kính quang phổ cầm tay cho thấy một đường ở 432 nm và một dải băng tần yếu ở 460 nm (được nhìn thây tốt nhất với ánh sáng phản xạ mạnh). Dưới các [[tử ngoại|tia cực tím]] có bước sóng dài ngọc lam thỉnh thoảng phát huỳnh quang màu xanh (lá cây), vàng hay xanh sáng, ngọc lam có tính trơ dưới tia cực tím sóng ngắn hay tia X.
Hàng 43 ⟶ 44:
Ngọc lam là một trong những loại ngọc được khai thác sớm nhất, nhiều mỏ đã cạn kiệt, một số vẫn hoạt động cho đến ngày nay. Đấy là những mỏ nhỏ, thường chỉ được khai thác theo mùa vì có phạm vi giới hạn và nằm ở nơi xa xôi. Đa số được khai thác thủ công, không được hoặc chỉ được cơ giới hóa ít. Tuy nhiên ngọc lam cũng thường là sản phẩm phụ khi khai thác các mỏ đồng lớn, đặc biệt là ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]].
 
=== Đài Loan ===
Ngọc Đài Loan độ cứng là 9
=== Iran ===
Vùng đất được gọi là [[Iran|Ba Tư]] 2000 năm nay là nguồn cung cấp ngọc lam quan trọng nhất. Ngọc lam được khai thác ở đây rất tinh khiết. Nguồn mỏ "màu hoàn mỹ" này nằm trên ngọn núi [[Ali-mersai]] cao 2.012 m, đầy những hấm mỏ đã được khai thác<ref>Microsoft Encarta 2007. © 1993-2006 Microsoft Corporation. All rights reserved.</ref><ref>[http://www.answers.com/topic/neyshabur Answer of Answers.com site from Columbia university press encyclopedia]</ref><ref>[http://www.firoozeh-iran.com/history_en.asp Persian turquoise]</ref>. Cùng với mỏ ở [[bán đảo Sinai]], mỏ này là mỏ lâu đời nhất được biết đến.