Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ điển Việt–Bồ–La”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum (low-resolution).pdf|nhỏ|phải|Trang bìa Tự điển Việt–Bồ–La ''Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum'' ấn bản 1651. Lưu ý chữ Annamiticum viết sai vì có 3 chữ "n"]]
[[Tập tin:L-2360-a 0008 1 t24-C-R0072.jpg|nhỏ|phải|Mục chữ "A".]]
'''''Từ điển Việt–Bồ–La''''' ([[tiếng Latinh|tiếng La Tinh]]: ''Dictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum'') là một cuốn [[từ điển]] bằng ba [[ngôn ngữ]]: [[tiếng Latinh|La Tinh]]–[[Tiếng Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]]–[[Tiếng Việt|Việt]] do [[tu sĩ]] [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] và nhà từ điển học [[Alexandre de Rhodes]] biên soạn sau 12 năm hoạt động ở [[Việt Nam]], và được [[Bộ Truyền giáo|Thánh Bộ Truyền bá Đức Tin]] (''Sacra Congregatio de Propaganda Fide'') ấn hành tại [[Roma]] năm [[1651]] lúc De Rhodesông về lại [[Châu Âu]].<ref name="W2583">{{Chú thích sách|title=Wörterbücher: Ein Internationales Handbuch Zur Lexikographie|author=Franz Josef Hausmann|first=Franz Josef|last=Hausmann|page=2583|url=http://books.google.com/books?id=Kwqc7xso22wC&pg=PA2583&dq=%22Dictionarium+Annamiticum+Lusitanum+et+Latinum%22}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=Researches Into the Physical History of Mankind|author=James Cowles|first=James|last=Cowles|page=501|url=http://books.google.com/books?id=4CYXAAAAYAAJ&pg=PA501&dq=%22Dictionarium+Annamiticum+Lusitanum+et+Latinum%22#PPA501,M1}}</ref>
 
==Lịch sử==
Dòng 11:
Cuốn từ điển Việt–Bồ–La phần chính là phần [[từ vựng]] liệt kê 8.000 mục bằng [[chữ Quốc ngữ]]. Bổ túc thêm là phần phụ lục tóm tắt [[ngữ pháp]] tiếng Việt (''Brevis Declaratio'') và cách thức phát âm đương thời.
 
Ngoài giá trị lịch sử, cuốn từ điển này là cái mốc quan trọng trong việc định chế [[chữ Quốc ngữ]], tức cách viết tiếng Việt bằng [[bảng chữ cái Latinh|chữ Latinh]]. Lối chữ này dần được hoàn chỉnh bởi các nhà truyền giáo kế tiếp.<ref name="W2584">{{Chú thích sách|title=Wörterbücher: Ein Internationales Handbuch Zur Lexikographie|author=Franz Josef Hausmann|first=Franz Josef|last=Hausmann|page=2584|url=http://books.google.com/books?id=Kwqc7xso22wC&pg=PA2583&dq=%22Dictionarium+Annamiticum+Lusitanum+et+Latinum%22#PPA2584,M1}}</ref><ref>{{Chú thích sách|title=A Vietnamese Reference Grammar|author=Laurence C. Thompson|first=Laurence C|last=Thompson|page=54|url=http://books.google.com/books?id=XN7SHNeZ_ksC&pg=PA54&dq=%22Dictionarium+Annamiticum+Lusitanum+et+Latinum%22&lr=}}</ref>
 
===Chính tả và cách ghi âm===
Dòng 79:
 
==Từ điển Việt–Bồ–La và chặng đường của chữ Quốc ngữ==
Từ điển -iệ-–Bồ–LaViệt–Bồ–La là một thành quả lớn củacho việc san định [[chữ Quốc ngữ]]. Phải hơn một thế kỷ sau nữa, vào năm [[1783]] mới có một cuốn tự điển chữ Quốc ngữ thứ nhì. Cuốn này do Giámgiám mục [[Pigneau de Behaine|Bá Đa Lộc]] soạn nhưng chưa kịp in. BảnSau thảođó, saubản thảo được giáogiám mục [[Jean-Louis Taberd]] dùng để soạn cuốn từ điển ''[[Nam Việt-Dương Hiệp Tự vị]]'' in năm [[1838]] ở [[Serampore]], [[Ấn Độ]], đưa chữ Quốc ngữ tiến thêm một bước dài.<ref name="W2584"/>
 
Mặc dù có chữ Quốc ngữ, việc truyền giáo của các giáo sĩ Tây phương tiếp tục chủ yếu dùng song hành [[chữ Nôm]] và [[Latinh|tiếng Latinh]] trong các [[ấn phẩm]] của họtôn đạogiáo trong thời gian 200 năm từ [[thế kỷ 17]] đến [[thế kỷ 19]]. Chỉ sau khi [[người Pháp]] mở rộng sự hiện diện của họ ở [[Việt Nam]] thì chữ Quốc ngữ mới đạt ưu thế làm văn tự chính thức trong [[Liên bang Đông Dương]].<ref>{{Chú thích sách|title=Vietnamese tradition on trial, 1920–1945|author=David G. Marr|first=David G|last=Marr|page=145|url=http://books.google.com/books?id=FkcZ_nGkW-oC&pg=PA145&dq=%22Dictionarium+Annamiticum+Lusitanum+et+Latinum%22&lr=}}</ref>
 
==Xem thêm==