Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ống tia âm cực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Hoangdat bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Lịch sử: clean up, General fixes using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Braun cathode ray tube.jpg|thumb|CRT âm cực lạnh đầu tiên của Braun, 1897]]
Tia âm cực được [[Johann Wilhelm Hittorf|Johann Hittorf]] phát hiện vào năm [[1869]] trong các [[ống Crookers]] nguyên thủy. Ông quan sát thấy một số tia sáng không rõ đã được phát ra từ [[Âm cực|cathode]] (cực âm) có thể tạo ra bóng trên tường phát sáng của ống, cho thấy các tia này đi theo [[đường thẳng]]. Vào năm 1890, [[Arthur Schuster]] đã chứng minh rằng tia âm cực có thể bị [[tĩnh điện]] làm chệch hướng, và [[William Crookes]] đã cho thấy nó có thể bị từ trường làm chệch hướng. Năm 1897, [[Joseph John Thomson|J. J. Thomson]] đã thành công trong việc đo khối lượng của tia âm cực, cho thấy nó bao gồm các hạt mang điện tích âm nhỏ hơn [[nguyên tử]], các hạt "dưới nguyên tử" đầu tiên, mà sau này được đặt tên là [[điện tử]] (electron). Các phiên bản sớm nhất của CRT được biết đến như "ống Braun" được phát minh bởi nhà vật lý học người Đức [[Karl Ferdinand Braun|Ferdinand Braun]] vào năm 1897.<ref>Ferdinand Braun (1897) [http://babel.hathitrust.org/cgi/pt?id=wu.89048352892;view=1up;seq=568 "Ueber ein Verfahren zur Demonstration und zum Studium des zeitlichen Verlaufs variabler Ströme"] (On a process for the display and study of the course in time of variable currents), ''[[Annalen der Physik und Chemie]]'', 3rd series, '''60''': 552-559.</ref><ref><cite class="citation web" contenteditable="false">[http://www.discoveriesinmedicine.com/Bar-Cod/Cathode-Ray-Tube-CRT.html "Cathode Ray Tube"]. </cite></ref> Đó là một diode cathode lạnh, một dạng chỉnh sửa mới của ống Crookes với photsphor tráng phủ màn hình.
 
Năm 1907 nhà khoa học người Nga [[Boris Rosing]] sử dụng một màn hình CRT ở cuối điểm nhận của một tín hiệu video thử nghiệm nhằm tạo một bức tranh. Ông đã cố gắng hiển thị những khối hình học đơn giản lên màn hình, đánh dấu lần đầu tiên công nghệ CRT đẫ được sử dụng theo cách mà ngày nay được gọi là [[truyền hình]].<ref name="crthistory"/>