Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{Thông tin chiến tranh
| conflict= Đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1960
| image= [[Hình: Ngo Dinh Diem - Thumbnail - ARC 542189.png|200px]]
| imagealt= Một bức hình của một người đàn ông trung tuổi, đang nhìn về phía trái theo kiểu bán chân dung. Ông ta có hai má mập mạp, tóc rẽ bên và mặc đồ comple cà vạt
| caption= Tổng thống Ngô Đình Diệm
| partof=
| date= 11 tháng 11 năm 1960
| place= [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài gòn]], [[Miền nam Việt Nam]]
| result= Cuộc [[đảo chính]] thất bại
| combatant1= Những người nổi dậy trong [[Quân đội Việt Nam Cộng hòa]] (ARVN)
| combatant2= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam]]<br/>Những người trung thành trong [[Quân đội Việt Nam Cộng hòa]] (ARVN)
| commander1= [[Vương Văn Đông]]<br/>[[Nguyễn Chánh Thi]]
| commander2= [[Ngô Đình Diệm]]<br/>[[Nguyễn Văn Thiệu]]<br/>[[Trần Thiện Khiêm]]
| strength1= Một trungTrung đoàn thiết[[Binh chủng Thiết giáp Việt Nam Cộng hòa|Thiết giáp]], một đơn vị thủy[[Hải quân Việt Nam Cộng hòa|Thuỷ quân]], và ba trungTrung đoàn lính [[Binh chủng Nhảy dù Việt Nam Cộng hòa|Nhảy]]
| strength2= [[Sư đoàn số 5 (MiềnBộ nambinh Quân lực Việt Nam) Cộng hòa|Sư đoàn số 5]] và [[Sư đoàn số 7 (MiềnBộ nambinh Quân lực Việt Nam) Cộng hòa|Sư đoàn số 7]] thuộc ARVN
| casualties3= Không rõ, 400 chết ở cả hai phía
}}
 
'''Đảo chính tại [[Việt Nam Cộng hòa]] năm 1960''' là cuộc đảo chính quân sự đầu tiên tại [[Việt Nam Cộng hòa]], do đạiĐại tá [[Nguyễn Chánh Thi]] và trungTrung tá [[Vương Văn Đông]] cầm đầu. Mục đích cuộc đảo chính nhằm lật đổ [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa]] bấy giờ là [[Ngô Đình Diệm]]. Ban đầu, quân đảo chính kiểm soát được một số vị trí quan trọng tại Sài Gòn do yếu tố bất ngờ, tuy nhiên nhanh chóng thất bại khi các thủ lĩnh quân sự không kiên quyết cũng như không có được sự ủng hộ quần chúng. Sau khi cuộc đảo chính bị dập tắt, một số sĩ quânquan quân đội và chính khách đối lập liên quan đến cuộc đảo chính bị chính quyền Ngô Đình Diệm thanh trừng và đưa ra xét xử, tiêu biểu như vụ án nhà văn [[Nguyễn Tường Tam]].
 
==Bối cảnh==
Chính quyền Việt Nam Cộng hòa sau 5 năm xây dựng dưới quyền tổngTổng thống Ngô Đình Diệm đã dần vững mạnh. Các thế lực đối lập đều bị trấn áp mạnh và bị suy giảm ảnh hưởng. Nhóm quân sự [[Bình Xuyên]] bị tiêu diệt, các nhóm quân sự khác của các giáo phái [[Cao Đài]], [[Hòa Hảo]]; lực lượng vũ trang của các đảng phái Đại Việt, Quốc dân Đảng đều bị giải tán và sát nhập vào [[Quân đội Việt Nam Cộng hòa]].
 
Để đảm bảo vị thế quyền lực của mình, Ngô Đình Diệm chủ trương kềm chế các phe phái chính trị đối lập cũng như ảnh hưởng từ phía nước ngoài như Mỹ, Pháp. Điều này giúp ông có thể tập trung sức mạnh để đương đầu với đối thủ mà ông cho là nguy hiểm nhất: Cộng sản miền Nam, nhóm chính trị và quân sự tuy bề ngoài không hoạt động hoặc hoạt động rời rạc, nhưng thực tế chịu sự chỉ đạo thống nhất của Xứ ủy Nam Bộ. Nhất là khi Nghị quyết Trung ương Đảng Lao động Việt Nam thứ 15 đã chỉ đạo Xứ ủy Nam Bộ chuyển hình thái từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh vũ trang.
Hàng 31 ⟶ 32:
 
==Diễn biến==
Kế hoạch đảo chính đã được Trung tá Đông và các quan chức bất bình với chế độ Diệm, trong đó có [[Đại tá]] [[Nguyễn Chánh Thi]], chuẩn bị trong một năm. Đông đã cấu kết được với một trungTrung đoàn xe thiếtThiết giáp, một đơn vị hảiHải quân và ba tiểuTiểu đoàn quân nhảyNhảy dù. Phủ tổng thống đã gởi Nha An ninh quân đội (và Bộ Tư lệnh Quân khu thủThủ đô) chỉ thị phải gấp rút điều tra đạiĐại tá tư lệnh Lữ đoàn dù Nguyễn Chánh Thi về “những hoạt động có hại cho quốc gia”. Lực lượng đảo chính quyết định tiến hành cuộc đảo chính sớm hơn một ngày.<ref>[http://motthegioi.vn/xa-hoi/su-kien-lich-su-30-4-nhin-tu-nhieu-phia/ky-26-nguyen-chanh-thi-va-william-colby-truoc-cuoc-tan-cong-cua-lu-doan-du-anh-ca-do-vao-dinh-doc-lap-196319.html Nguyễn Chánh Thi và William Colby trước cuộc tấn công của lữ đoàn dù “Anh Cả đỏ” vào Dinh Độc lập], BÁO ĐIỆN TỬ MỘT THẾ GIỚI, 04-06-2015</ref>
 
Cuộc đảo chính nổ ra vào lúc 5 giờ sáng ngày 11 tháng 11. Lực lượng đảo chính chiếm đài phát thanh và phát Nhật lệnh:
Hàng 51 ⟶ 52:
''Vậy, toàn thể quân nhân các cấp, các đơn vị phải bình tĩnh tuân theo kỷ luật, cố gắng làm nhiệm vụ diệt Cộng, bảo vệ an ninh cho đồng bào trong giờ phút quyết liệt này.''<ref name="ky27">[http://motthegioi.vn/su-kien-lich-su-304-nhin-tu-nhieu-phia/ky-27-nhat-lenh-tu-mat-tran-cua-nguyen-chanh-thi-196653.html "Nhật lệnh từ mặt trận" của Nguyễn Chánh Thi], BÁO ĐIỆN TỬ MỘT THẾ GIỚI, 05-06-2015</ref>}}
 
Tuy nhiên kế hoạch đã được thực hiện không hiệu quả, quân nổi loạn đã không phong tỏa các con đường vào đô thành Sài Gòn. Ngô Đình Diệm sử dụng hệ thống phát sóng đặc biệt nằm trong dinh Độc Lập yêu cầu các tư lệnh Quân khu phải bình tĩnh và tự vệ cẩn mật để chờ lệnh của sĩ quan liên lạc Phủ tổngTổng thống. Đại tá Trần Thiện Khiêm quân khu 5 được lệnh phải cho đoàn thiếtThiết giáp Mỹ Tho lấy một tiểuChi đoàn lên ngay đậu tại Phú Lâm chờ lệnh.<ref name="levanty"/> Đầu tiên, lực lượng đảo chính đã bao vây dinh Độc Lập nhưng Ngô Đình Diệm cử đại diện truyền đạt cho phe đảo chính lời hứa giải tán chính phủ và vợ chồng Ngô Đình Nhu sẽ phải ra đi<ref name="ky27"/>. Phe đảo chính trì hoãn tấn công trong 36 tiếng đồng hồ vì tin rằng Diệm sẽ tuân thủ theo yêu sách của họ. Đông đã cố gắng gọi điện cho đại sứ Mỹ [[Elbridge Durbrow]] để gây áp lực lên Diệm. Tuy nhiên, Durbrow dù chỉ trích Diệm vẫn giữ lập trường của chính phủ Mỹ ủng hộ Diệm, cho rằng "chúng tôi ủng hộ chính phủ này cho đến khi nó thất bại". Tổng tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Đại tướng [[Lê Văn Tỵ]], tỏ thái độ ủng hộ và đồng ý hợp tác với phe đảo chính. Ông yêu cầu phe đảo chính ngừng bắn để thương lượng với Tổng thống Ngô Đình Diệm. Lúc 4 giờ 45 phút sáng ngày 12/11/1960, Đài phát thanh Sài Gòn đã truyền đi “Nhật lệnh 3 điểm” của Tổng tham mưu trưởng Lê Văn Tỵ:
 
{{cquote|''Sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ Quân đội Việt Nam Cộng hòa !''
 
''Giữa lúc cuộc chính biến nghiêm trọng diễn ra tại thủThủ đô, hôm nay tôi đã hội đàm với tổngTổng thống Ngô Đình Diệm và đã đi đến những sự thỏa thuận sau đây để duy trì đoàn kết của Quân đội.''
 
''1. Tổng thống đồng ý giải tán chính phủ hiện tại sau khi đã thảo luận về vấn đề quốc sự với Ủy ban cách mạng.''
 
''2. Với sự đồng ý của Ủy ban cách mạng, tổngTổng thống ủy thác cho một số sĩ quan trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa trách nhiệm thành lập một chánh phủ quân nhân lâm thời. Chánh phủ này tiếp tục cuộc chiến đấu chống Cộng sản để bảo vệ tổ quốc.''
 
''3. Ngay sau khi nhận được lệnh này, tất cả các đơn vị phải lập tức ngưng bắn, tiếp tục hoạt động trở lại (bình thường) và phải luôn luôn bình tĩnh đề cao cảnh giác đề phòng sự phá hoại của Việt cộng.''<ref name="levanty"/>}}
 
Lợi dụng thời gian trì hoãn này, Diệm đã xuống tầng hầm dinh Độc Lập và viết một bài diễn văn kêu gọi các tướng lãnh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa thành lập một chínhChính phủ lâm thời và hứa hẹn phối hợp với Ủy ban cách mạng của phe đảo chính thành lập một chínhChính phủ liên hiệp để tránh đổ máu và trấn an dân chúng.
 
{{cquote|''Quốc dân đồng bào !''
 
''Tiếp theo cuộc gây hấn tại thủThủ đô, để cho Quân đội chúng ta được toàn vẹn trong cuộc chiến đấu chống Cộng, tôi - tổngTổng thống Việt Nam Cộng hòa - đã quyết định giải tán chínhChính phủ hiện thời. Tôi kêu gọi các tướng lãnh của Quân đội Việt Nam Cộng hòa thành lập một chínhChính phủ lâm thời để có thể chiến đấu tiếp tục chống Cộng và bảo vệ xứ sở. Đồng thời tôi muốn phối hợp với Ủy ban cách mạng thành lập một chínhChính phủ liên hiệp để tránh đổ máu và trấn an dân chúng.''
 
''Tôi ra lệnh Hội đồng các tướng lãnh tìm tất cả các phương pháp thích nghi để chấm dứt mọi cuộc tuyên truyền xuyên tạc và ngừng bắn.''<ref name="levanty">[http://motthegioi.vn/xa-hoi/ky-28-thong-tuong-le-van-ty-noi-khong-voi-nguyen-chanh-thi-va-tong-thong-diem-197325.html Thống tướng Lê Văn Tỵ nói "không" với Nguyễn Chánh Thi và tổng thống Diệm], BÁO ĐIỆN TỬ MỘT THẾ GIỚI, 07-06-2015</ref>}}
 
Khi các thỏa hiệp đang được phát trên các phương tiện truyền thông ngày 12 tháng 11, đạiĐại tá [[Huỳnh Văn Cao]] chỉ huy bộBộ binh và thiếtThiết giáp thuộc Sư đoàn 7 đóng ở [[Mỹ Tho]] cùng đạiĐại tá [[Trần Thiện Khiêm]] và trungTrung tá [[Bùi Dzinh]] chỉ huy bộBộ binh và Pháo binh thuộc Sư đoàn 21 đóng ở [[Sa Đéc]] đã tiến vào Sài Gòn. Cuộc giao tranh sau đó chớp nhoáng nhưng khốc liệt với khoảng 400 người chết, trong đó có nhiều thường dân tò mò xuống đường để xem cuộc giao tranh. Lực lượng trung thành đã tiêu diệt gọn quân đảo chính.
 
Sau khi [[dinh Độc Lập]] bị bao vây, Ngô Đình Diệm đã thành công trong việc chặn cuộc đảo chính lại thông qua thương lượng như một cách "câu giờ" để lực lượng trung thành có đủ thời gian đưa quân vào [[Sài Gòn]] ứng cứu mình. Cuộc đảo chính đã thất bại và để lại hậu quả là hơn 400 người chết, trong đó có nhiều thường dân đến xem. Sau cuộc chiến là một cuộc đàn áp của Ngô Đình Diệm với những người chỉ trích và nhiều bộ trưởng của nội các bị bỏ tù.
Hàng 84 ⟶ 85:
 
==Xem thêm==
 
*[[Vụ ném bom Dinh tổng thống Việt Nam Cộng Hòa 1962]]
*[[Cuộc đảo chính tại Việt Nam Cộng hòa năm 1963]]
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}