Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảo Phú Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
==Hiện tại==
Trên đảo Phú Lâm, Trung Quốc đã xâynâng dựngcấp một [[sânđường băng dài 3.000 mét và một cảng nước sâu dài 1.000 mét. Đường băng này có khả năng đón nhận ít nhất tám máy bay]] lớnthế đáphệ ứngthứ được việcnhư cất/hạmáy cánhbay chochiến cácđấu SU-30MKK và máy bay hạngném nặngbom cùngJH-7, haitrong khi các [[bến cảng]] có thể tiếp nhận những tàu lớn trêntrọng đảotải Phútừ Lâm5.000 tấn trở lên. <ref>[http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/20160220/chien-luoc-banh-truong-lat-leo-cua-trung-quoc/1053946.html Chiến lược "bành trướng lắt léo" của Trung Quốc ], tuoitre, 20.2.2016</ref> Hiện nay cơ sở hạ tầng trên đảo Phú Lâm đã hoàn chỉnh và được tổ chức như một [[thị xã (Việt Nam)|thị xã]], nhằm phục vụ mục đích [[quốc phòng]] và [[kinh tế]] của Trung Quốc trong toàn bộ khu vực biển Đông Việt Nam. Trên đảo còn có đài kiểm báo, kênh đào và nhiều tiện nghi quân sự khác.
 
Hiện nay, Trung Quốc đặt Bộ chỉ huy toàn thể lực lượng quân trú phòng quần đảo Hoàng Sa trên đảo Phú Lâm. Căn cứ quân sự này kiên cố nhất trên Biển Đông. Sách ''Ocean Yearbook 10'' (Chicago 1993) cho biết có tới 4.000 binh sĩ Hải quân và Thủy quân Lục chiến trong vùng biển Hoàng Sa. Phần lớn số lính này đóng tại đảo Phú Lâm, số ít đóng trên [[linh Côn (đảo)|đảo Linh Côn]] và các đảo thuộc [[Hoàng Sa#Nh.C3.B3m Tr.C4.83ng Khuy.E1.BA.BFt|nhóm Trăng Khuyết]] (Lưỡi Liềm).