Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người đứng đầu chính phủ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:CommonwealthPrimeMinisters1944.jpg|thumb|250px|Những ggườingười đứng đầu chính phủ của [[Khối Thịnh vượng chung Anh|Khối thịnh vượng chung]] tại Hội nghị Thủ tướng khối Thịnh Vượng Chung. Từ trái qua phải, [[William Lyon Mackenzie King|Mackenzie King]] ([[Canada|Canađa]]), [[Jan Smuts]] ([[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]]), [[Winston Churchill]] ([[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ailen]]), [[Peter Fraser (New Zealand politician)|Peter Fraser]] ([[New Zealand|Niu Dilân]]), and [[John Curtin]] ([[Úc]]).]]
'''Người đứng đầu chính phủ''' ([[Tiếng Anh]]: '''head of government'''; [[Tiếng Pháp]]: '''chef de gouvernement'''; [[Tiếng Đức]]: '''Regierungschef''') hay còn gọi là '''Thủ tướng chính phủ''' tại Việt Nam, là một danh từ chung gọi người đứng đầu chính phủ để chỉ người đứng đầu hay người đứng thứ hai trong ngành hành pháp của [[quốc gia có chủ quyền]], [[Bang|quốc gia liên bang]] hoặc [[quốc gia tự trị]], người mà đứng đầu nội các của quốc gia đó.
 
==Hệ thống chính trị==
* theoTheo [[hệ thống chính phủ]] [[Tổng thống chế]] thì tổng thống là [[nguyên thủ quốc gia]] mà cũng đồng thời là người đứng đầu nội các như trường hợp [[Hoa Kỳ]].
* Tại các nước như [[Pháp]], [[Nga]], [[Phần Lan]], theo hệ thống [[Bán tổng thống chế]] thì cả tổng thống lẫn thủ tướng tham dự vào việc điều hành chính sự quốc gia. Quyền hạn được phân chia như thế nào thì còn tùy theo hiến pháp, hoặc tùy theo hoàn cảnh là tổng thống và thủ tướng có cùng trong một đảng hay không.
* Trong [[Thể chế Đại nghị]] thì nguyên thủ quốc gia ([[vua]] hay [[tổng thống]]) chỉ đóng vai trò đại diện cho quốc gia, quyền hành nằm trong tay [[thủ tướng]], mà được quốc hội bầu ra.
 
==Tham khảo==