Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc hội Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 1, replaced: Đế Quốc → Đế quốc using AWB
Dòng 73:
Trụ sở Quốc hội nằm ở [[Nagatachō]], [[Chiyoda, Tokyo]]. Chiếm vị trí quan trọng trong Nghị viện hiện nay là [[Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản)|Đảng Dân chủ Tự do]] (LDP).
==Lịch sử==
Quốc hội lập pháp hiện đại đầu tiên của Nhật Bản là {{nihongo|'''Đế Quốc Nghị hội'''|帝国議会|Teikoku-gikai}} được thành lập theo Hiến pháp Minh Trị có hiệu lực từ 1889-1947. [[Hiến pháp Minh Trị]] được ban hành ngày 11/2/1889 và Đế Quốcquốc Nghị hội tổ chức phiên họp đầu tiên ngày 29/11/1890. Nghị hội gồm 2 viện là Chúng Nghị viện (Hạ viện) và {{nihongo|[[Viện Quý tộc (Nhật Bản)|Quý tộc viện]]|貴族院|Kizoku-in}} (Thượng viện). Chúng Nghị viện được bầu trực tiếp, nhưng hạn chế trong bầu cử; tới năm 1925 cho phép phổ thông đầu phiếu là nam giới. Quý tộc viện được thiết chế tương tự [[Viện Quý tộc]] của Anh bao gồm các quý tộc cao cấp.
 
Từ "Diet" bắt nguồn từ latin và chỉ chung các Hội đồng của [[Đế chế La Mã thần thánh]]. Hiến pháp Minh Trị được dựa theo chủ yếu từ [[chế độ quân chủ lập hiến]] của [[Phổ (quốc gia)|Phổ]] trong thế kỷ XIX, và "Diet" được mô hình hóa thành [[Reichstag]] và 1 phần [[hệ thống Westminster]] của Anh. Không giống với Hiến pháp sau thế chiến, Hiến pháp Minh trị quy định đặc quyền cao cấp của Thiên Hoàng, mặc dù theo thức tế quyền lực Thiên Hoàng được các Genrō (nguyên lão) tham vấn.
Dòng 84:
* Tham Nghị viện: Tổng số 242 đại biểu, 146 đại biểu được bầu từ 47 khu vực bầu cử theo hệ thống bầu cử lá phiếu duy nhất không chuyển nhượng được (SNTV). 96 đại biểu còn lại được bầu theo danh sách mở theo phương pháp đại diện tỉ lệ theo danh sách từ một danh sách bầu cử quốc gia.
* Chúng Nghị viện: Tổng số 480 đại biểu, 300 đại biểu được bầu theo hệ thống bầu cử đa số. 180 đại biểu còn lại được bầu từ 11 khối bầu cử theo phương pháp hệ thống danh sách đảng đại diện tỷ lệ.
Hiến pháp Nhật Bản không quy định chi tiết về quy định bầu cử, mọi nguyên tắc bầu cử đều do Luật quyết định. Tuy nhiên, Hiến pháp vẫn tôn trọng quyền bình đẳng cho mỗi ứng viên và cử tri "không có sự phân biệt về chủng tộc, tín ngưỡng, giới tính, điều kiện xã hội, lý lịch gia đình, học vấn, tài sản và thu nhập."<ref>Điều 44 Hiến pháp Nhật Bản</ref>.
 
Điều kiện trở thành đại biểu:
Dòng 110:
* Nếu 2 Viện không đạt được sự nhất trí và ủy ban chung của 2 viện cũng không đạt được sự nhất trí chung hoặc Tham Nghị viện không chỉ định được Thủ tướng trong vòng 10 ngày, tính cả thời gian ngừng họp, sau khi Chúng Nghị viện biểu quyết thông qua nghị quyết bầu Thủ tướng thì quyết định của Chún Nghị viện sẽ là quyết định cuối cùng của Quốc hội.
==Hoạt động==
Hiến pháp quy định "Quốc hội được triệu tập thường lệ mỗi năm một lần". Chúng Nghị viện được giải tán trước khi tổ chức tuyển cử, trong khi chờ tổng tuyển cử Tham Nghị viện thường nghỉ họp. Nhưng nếu trong trường hợp đất nước lâm nguy, Nội các có thể triệu tập phiên họp bất thường của Thượng viện.
 
Thiên Hoàng nhóm họp cả 2 viện trước khi tuyên bố giải tán Chúng Nghị viện theo yêu cầu của Nội các. Trong trường hợp đặc biệt, Nội các có thể yêu cầu triệu tập phiên họp bất thường của Quốc hội. khi có yêu cầu của từ 1/4 tổng số đại biểu của 2 Viện, Nội các phải triệu tập phiên họp bất thường của Quốc hội. Vào phiên khai mạc kỳ họp, Thiên Hoàng đọc bài phát biểu tại Chúng Nghị viện.