Khác biệt giữa bản sửa đổi của “HMS Royal Oak (08)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Giữa hai cuộc thế chiến: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:29.0079005
n →‎''Chiến dịch Đặc biệt P'': Cuộc đột kích của ''U-47'': sửa chính tả 2, replaced: bị bị → bị using AWB
Dòng 119:
Chỉ huy lực lượng tàu ngầm Hải quân Đức [[Karl Dönitz]] đặt ra một kế hoạch tấn công Scapa Flow bằng tàu ngầm trong vòng vài ngày sau khi chiến tranh nổ ra.<ref name="doenitz">{{chú thích | last = Dönitz| title = Ten Years and Twenty Days | pages = 67–69}}</ref> Ông nhắm vào hai mục đích: một là, việc dời chỗ Hạm đội Nhà khỏi Scapa Flow sẽ thả lỏng sự phong tỏa của Anh tại [[Bắc Hải (định hướng)|Bắc Hải]] cho phép Đức tự do hơn trong việc tấn công các đoàn tàu vận tải tại Đại Tây Dương; hai là, đòn tấn công sẽ là một hành động biểu trưng cho sự báo thù, tấn công đúng vào nơi mà [[Hạm đội Biển khơi Đức]] đã đầu hàng [[Đánh đắm Hạm đội Đức tại Scapa Flow|tự đánh đắm]] sau khi Đức thua trận trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất. Dönitz đã chọn Trung tá Hải quân (Kapitänleutnant) [[Günther Prien]] cho nhiệm vụ này,<ref name="doenitz">{{harvnb|Dönitz|1959|pp=67–69}}</ref>{{Ref_label|C|c|none}} dự trù cuộc đột kích vào đêm [[13 tháng 10|13]]/[[14 tháng 10]] năm [[1939]], khi thủy triều cao và bầu trời không trăng.<ref name="doenitz">{{harvnb|Dönitz|1959|pp=67–69}}</ref>
 
Dönitz được giúp đỡ bởi những bức ảnh chất lượng cao có được từ chuyến bay trinh sát, trình bày những điểm yếu trong hệ thống phòng thủ và một sự thừa thãi các mục tiêu.<ref name="doenitz">{{harvnb|Dönitz|1959|pp=67–69}}</ref> Ông hướng dẫn Prien xâm nhập Scapa Flow từ hướng Đông qua eo biển Kirk, băng qua phía Bắc [[Lamb Holm]], một đảo nhỏ và thấp nằm giữa [[Burray]] và [[Mainland, Orkney|Mainland]].<ref name="u47_log">[[#U47Log|U-47: Log]]</ref> Prien thoạt tiên nhầm lẫn eo biển Skerry xa hơn về phía Nam là con đường được chọn, và bất ngờ nhận ra ''U-47'' đang hướng đến một lối đi nông bị bịt kín. Ông buộc phải ra lệnh quay mũi nhanh sang hướng Đông Bắc.<ref>{{chú thích | last = Snyder| title = [[#Snyder|The Royal Oak Disaster]] | page = 86}}</ref> Trên mặt biển, và được chiếu sáng bởi nền bầu trời [[cực quang|bắc cực quang]] sáng rõ,<ref>{{chú thích | last = Prien | title = [[#Prien|Mein Weg nach Scapa Flow]] |page = 152}}</ref> chiếc tàu ngầm đi qua lại giữa hai [[tàu ụ cản]] ''Seriano'' và ''Numidian'' bị đánh chìm, tự mắc cạn tạm thời trên một sợi cáp căng từ chiếc ''Seriano''.<ref name="u47_log">{{harvnb|Kriegsmarine|1939}}</ref> Nó bị bắt gặp ngắn ngủi trong ánh đèn pha của một chiếc taxi trên bờ, nhưng người lái xe không đưa ra tín hiệu báo động nào.<ref name="weaver_ch3">{{chú thích | last = Weaver| title = [[#Weaver|Nightmare at Scapa Flow]], ''Chapter 3: ''The Car on the Shore}}</ref>{{Ref_label|D|d|none}} Sau khi lọt vào cảng lúc 00 giờ 27 phút ngày [[14 tháng 10]], Prien ghi dòng chữ đắc thắng ''Wir sind in Scapa Flow!!!''{{Ref_label|E|e|none}} vào nhật ký con tàu rồi chuyển sang hướng Tây Nam đi nhiều kilô-mét trước khi quay ngược lại.<ref name="u47_log">{{harvnb|Kriegsmarine|1939}}</ref> Hoàn toàn bất ngờ đối với ông, chỗ neo đậu hiện ra hầu như trống trơn; Prien không thể biết rằng mệnh lệnh phân tán hạm đội của Forbes đã dời đi gần hết các mục tiêu lớn nhất. Lúc đó ''U-47'' đã hướng mũi thẳng đến bốn chiếc tàu chiến, bao gồm chiếc [[tàu tuần dương]] hạng nhẹ [[HMS Belfast (C35)|''Belfast'']] vừa mới được đưa ra hoạt động, đang thả neo ngoài khơi [[Flotta]] và [[Hoy]] ở khoảng cách 8&nbsp;km, nhưng không có dấu hiệu nào cho thấy là Prien đã nhìn thấy chúng.<ref>{{chú thích | last = Weaver| title = Nightmare at Scapa Flow | page = 101}}</ref>
 
Trên đường quay trở lại, một trinh sát viên trên cầu tàu nhìn thấy ''Royal Oak'' nằm cách khoảng 4.000 m về phía Bắc, nhận diện chính xác nó là một thiết giáp hạm thuộc [[Revenge (lớp thiết giáp hạm)|lớp ''Revenge'']]. Hầu như che khuất đàng sau nó là một con tàu thứ hai mà chỉ có mũi được nhìn thấy bởi ''U-47''. Prien nhầm lẫn nó là một tàu chiến-tuần dương thuộc [[Renown (lớp tàu chiến-tuần dương)|lớp ''Renown'']], tình báo Đức sau đó gán cho nó là chiếc [[HMS Repulse (1916)|''Repulse'']].<ref name="u47_log">{{harvnb|Kriegsmarine|1939}}</ref> Thực ra đó chính là [[tàu chở thủy phi cơ]] thời Đệ Nhất thế chiến [[HMS Pegasus (1934)|''Pegasus'']].<ref>{{chú thích | last = Snyder | title = [[#Snyder|The Royal Oak Disaster]] | page = 91}}</ref>