Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu quốc J'rai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 3, replaced: . → ., : → : (7) using AWB
Dòng 2:
'''Tiểu quốc Jarai''' (tên gọi khác: '''Ala Car Pơtao Đêgar'''/ '''Dhung Vijaya'''/ '''Nam Vijaya''' / '''Nam Bàn''' / '''Nam Phan''' / '''Nam Phiên'''/ '''Chămpa Thượng''') là một tiểu quốc cổ của các bộ tộc Nam Đảo ở [[Tây Nguyên]], [[Việt Nam]] với bộ tộc nòng cốt là người [[Jarai (định hướng)|Gia Rai]] và người [[Ê Đê]] hình thành từ khoảng cuối [[thế kỷ 15]] và chấm dứt sự tồn tại sau khi phân rã ra thành các bộ tộc độc lập vào khoảng cuối [[thế kỷ 19]]
 
Tiểu quốc này được cai trị bởi các vị tiểu vương mà [[người Việt]] gọi là '''[[Thủy Xá - Hỏa Xá]]''' tức là '''[[Pơtao Apui - Pơtao Êa]]''' .Theo tương truyền các vị Vua là hiện thân của Thần Gươm Y Thih (nhân vật trong các truyền thuyết của người người [[Ê đê và Jarai]]. Một tài liệu khác ghi là 20 "đời vua" tiểu quốc Jrai, là người kế tục giữ gươm thần do chàng Y Thih để lại. Có kiến khác cho rằng gươm thần của các Pơ tao thực ra là các bảo vật truyền ngôi của hoàng gia Chăm Pă sau khi Lê Thánh Tông tiêu diệt thành Vijaya (Đồ bàn, Bình Định).
Đại Việt sử ký toàn thư có ghi chép về sự kiện người Chămpa đầu hàng quân Đại Việt của Vua Lê Thánh Tông như sau: ''Một lúc sau, đứng xa trông thấy toán quân đi trước đã trèo lên được chỗ tường thấp trên mặt thành, bèn bắn luôn ba tiếng pháo để tiếp ứng, lại hạ lệnh cho vệ quân thần võ phá cửa đông thành tiến vào. Thành Chà Bàn bị phá vỡ. Quân Đại Việt bắt được hơn ba vạn tù binh và chém được hơn bốn vạn thủ cấp. Ngô Nhạn dẫn tướng đầu hàng là bác ruột Trà Toàn tên là Bô Sản Ha Ma. [[Lê Thánh Tông]] sai trưng bày những thứ người Chiêm dùng làm lễ vật đem đến xin hàng mà ở Đại Việt không có, sai viên quan đô úy Đỗ Hoàn chỉ tên từng thứ một. Có cái hộp bạc, '''hình như thanh kiếm''', vua hỏi vật gì. Hoàn trả lời rằng đó là đồ của nước Chiêm từ xưa, người làm quốc vương phải có vật đó để truyền cho con cháu. Quân Thuận Hóa bắt sống Trà Toàn dẫn đến trước vua [[Lê Thánh Tông]], nhà vua cho Trà Toàn được sống. Hôm ấy là ngày mồng 1 tháng 3 AL'' (1471)<ref>Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, nxb Văn hoà thông tin, 2004, trang 327</ref>
__TOC__
Dòng 54:
==Vua Nước- Pơtao Êa==
Làng “Vua Nước” (Plei Mtao Ea hay Buôn Mtao Ea) ở xã Nhơn Hòa, cách trung tâm huyện Chư Sê khoảng 20&nbsp;km, thuộc tỉnh Gialai.Truyền thuyết về Vua Nước kể rằng: Yang H’ju H’măng và Yang Cưˇ (Thần Núi) giao chiến. Yang Ea (Thần nước) đứng ra can thiệp, được Aê Diê (Thượng Đế) tin cậy giao cho việc cai quản dân làng. Yang Ea ở tận trời cao muốn cai quản tốt dân làng nên xin Thượng Đế dựng một cấp trung gian nữa là Mtao Ea (Vua nước) để cai quản thế gian. Vương miện đầu tiên được trao cho người Chăm. Sau này là người Jrai thuộc dòng họ R’Chăm đã giành vương miện. Chính vì vậy, người Chăm đã nhiều lần đến đánh nhau để giành vương miện. Ptao Ea là đại diện trần gian liên hệ với thần linh ở cõi trần, Vua được thần dân trong làng góp tiền làm nhà, thần dân tự nguyện sản xuất nuôi Vua. Vua chỉ làm mỗi việc là cầu trời cho mưa thuận gió hòa, người người khỏe mạnh, làm ăn phát đạt. Các đời vưa Nước
# Kép R’Chăm : (1425-1426)
# Nhơn R’Chăm : (1501-1571)
# Bring R’Chăm : (1576-1646)
# Dăi R’Chăm : (1651-1719)
# Guh R’Chăm : (1724- 1795)
# Nhoak R’Chăm : (1800- 1870)
# Bo R’Chăm : (1897- 1955)
Ptao Ea đời thứ 7 mất, xác của ông được hỏa táng rất long trọng, theo tục lệ Chăm BàlaMôn ở vùng duyên hải miền trung. Trong thời gian này, các làng Tây Nguyên làm hàng ngàn trâu bò để cúng tế Vua về với Buôn Atâo (Thế giới bên kia). Sau đó xác được hỏa táng giữa những điệu xoang huyền bí và những lời hát khóc thương Vua. Sau khi hỏa thiêu xong dân làng lấy tro đựng vào bình bạc và chôn dưới mái nhà mồ cao vút và họ cũng thực hiện chia của cho nhà vua.
Nhà mồ theo kiểu mô phỏng nhà rông thu nhỏ trong một khu vực riêng, không cùng với nhà mồ của làng. Chỉ có vợ vua mới được chôn cất gần.