Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sài Sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n sửa chính tả 2, replaced: Phật Giáo → Phật giáo using AWB
Dòng 1:
'''Sài Sơn''' là một xã thuộc huyện [[Quốc Oai]], [[Hà Nội]], [[Việt Nam]]. Xã Sài Sơn có 6 thôn: Đa Phúc, Thụy Khuê, Khánh Tân, Sài Khê, Phúc Đức và Năm Trại. Nơi đây có địa danh [[Chùa Thầy]] nổi tiếng, gắn liền với tên tuổi của thiền sư [[Từ Đạo Hạnh]]. Ông đã tu hành ở đây và cũng đã cùng với nghĩa quân chống lại quân Nam Hán rồi hóa thánh tại một hang đá có tên gọi là hang Thánh Hóa bên cạnh chùa Thượng trên núi Sài Sơn. Vì vậy hang này được gọi là hang Thánh Hóa. Sau khi đã hóa, ông đầu thai vào làm con của Sùng Hiền Hầu và trở thành nhà vua Lý Thần Tông. Tương truyền ông cũng chính là ông tổ của môn múa rối nước, thường được biểu diễn khi lễ hội vào ngày 07 tháng 3 âm lịch hàng năm.
 
Sài Sơn cũng là quê hương cách mạng từ những ngày đầu 1930. Cố phó thủ tướng [[Phan Trọng Tuệ]] quê ở đây (thôn Đa Phúc). Ông hoạt động cách mạng từ những năm 1930. Quê hương Sài Sơn là một trong những vùng quê thanh bình, yên ả của xứ Đoài, đã từng đi vào thơ ca:
Dòng 10:
 
==Thôn Phúc Đức ==
Phúc Đức là một thôn thuộc xã Sài Sơn. Thôn cách chân núi Thầy khoảng 1.5  km về phía Bắc. Thôn được lập ra từ việc thay đổi bản đồ địa chính đất của xã Dị Nậu và thôn Thụy Khuê. Gồm một cộng đồng cư trú khoảng hơn hai mươi dòng họ, trong đó dòng họ Tạ chiếm đa số. Trong thôn có chùa mang tên thôn thuộc quần thể danh lam thắng cảnh chùa Thầy. Thành phần tôn giáo gồm có ba tôn giáo chính là Phật Giáogiáo, Cao Đài Giáo [http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao_%C4%90%C3%A0i] và Thiên Chúa Giáo. Trong thôn được chia thành 2 khu vực dân cư. Khu vực bên trong đê thì gọi là "làng". Khu vực phía ngoài đê cạnh [[sông Đáy]] gọi là "trại".
 
==Di tích thờ Đỗ Cảnh Thạc==