Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên Chúa giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của 1.54.230.63 (thảo luận). (TW)
Chỉnh sửa lại để phân biệt Thiên Chúa giáo rõ ràng hơn
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
Trong [[tiếng Việt]], '''Thiên Chúa giáo''' là thuật ngữ lỏng lẻo thường dùng để chỉ [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]], hay gọi tắt là Công giáo. Tuy nhiên, xét về mặt ngữ nghĩa thì cụm từ "Thiên Chúa giáo" có thể đề cập đến các tất cả các [[thuyết độc thần|tôn giáo độc thần]] (Theo truyền thống phương Tây, khichỉ đó cáchcác gọitôn ''Thiêngiáo Chúa''khởi đượcnguồn dùngtừ đểAbraham đềmới cậpđược tớigọi là độc thần). linhMặc tối caocác tôn giáo ấy có quan điểm những danh xưng khác nhau cho Thiên Chúa nhưng cũng chỉ thờ một Thiên Chúa duy nhất mà thôi. Từng tôn giáo đó có quan điểm và cả cách gọi khác nhau về [[Thiên Chúa]], ví dụ như trong số [[các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham]] có:
* [[Kitô giáo]] (hay Cơ Đốc giáo): gồm các nhánh chính là [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]], [[Chính thống giáo Đông phương]], [[Tin Lành]] và nhánh trung dung [[Anh giáo]] đều thờ Thiên Chúa [[Ba Ngôi]].
* [[Do Thái giáo]]: thờ Thiên Chúa mang danh hiệu là "[[Yahweh]]" (Việt hóa là "Giavê").
* [[Hồi giáo]]: thờ Thiên Chúa mang danh hiệu là "[[Allah]]".
* Ngoài ra còn có các tôn giáo liên quan đôi khi cũng được coi là khởi nguồn từ Abraham như: Samaria giáo, Bábí giáo, Bahá'í giáo, Druze giáo, Mandae giáo, và phong trào Rastafari.
 
Điểm chung duy nhất giữa các tôn giáo thờ phượng Thiên Chúa là các sách Kinh Thánh (Kitô giáo còn có thêm Tân Ước)
Tại [[Việt Nam]], do các yếu tố lịch sử mà từ "Thiên Chúa giáo" thường được dùng để gọi [[Công giáo Rôma]]. Đây là tôn giáo thờ Thiên Chúa được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất (dù rằng việc thờ ''Ông Trời'' theo [[tín ngưỡng dân gian Việt Nam]] về phương diện nào đó có thể coi là thờ Thiên Chúa). Đây cũng là tôn giáo đầu tiên dùng thuật từ "Thiên Chúa" để đề cập đến thần linh tối cao và duy nhất, theo thuật từ trong tiếng Hán: 天主 (pīnyīn: ''Tiānzhǔ'', âm Hán Việt: ''Thiên Chủ'', âm Hán Nôm-hóa: ''Thiên Chúa'') do các nhà truyền giáo [[dòng Tên]] tại [[Trung Hoa]] sử dụng từ thế kỷ 16.<ref name="Jensen">[http://books.google.com/books?id=CRArQFHGfn8C&pg=PA73 ''Manufacturing Confucianism: Chinese traditions & universal civilization'' by Lionel M. Jensen p.73]</ref>
 
Tại [[Việt Nam]], do các yếu tố lịch sử mà từ "Thiên Chúa giáo" thường được dùng để gọi [[Công giáo Rôma]]. Đây là tôn giáo thờ Thiên Chúa được truyền bá vào Việt Nam sớm nhất (dù rằng việc thờ ''Ông Trời'' theo [[tín ngưỡng dân gian Việt Nam]] về phương diện nào đó có thể coi là thờ Thiên Chúa). Đây cũng là tôn giáo đầu tiên dùng thuật từ "Thiên Chúa" để đề cập đến thần linh tối cao và duy nhất, theo thuật từ trong tiếng Hán: 天主 (pīnyīn: ''Tiānzhǔ'', âm Hán Việt: ''Thiên Chủ'', âm Hán Nôm-hóa: ''Thiên Chúa'') do các nhà truyền giáo [[dòng Tên]] tại [[Trung Hoa]] sử dụng từ thế kỷ 16.<ref name="Jensen">[http://books.google.com/books?id=CRArQFHGfn8C&pg=PA73 ''Manufacturing Confucianism: Chinese traditions & universal civilization'' by Lionel M. Jensen p.73]</ref>
 
== Chú thích ==