Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tạ Chí Đại Trường”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 28:
* ''Lịch sử nội chiến Việt Nam (1771-1802)'' (1991, in lại từ bản gốc năm 1973)
 
Từ cuối thập niên 2000, một số tác phẩm của Tạ Chí Đại Trường bắt đầu được in và phát hành tại Việt Nam như ''Thần, Người và Đất Việt'', ''Những bài dã sử Việt'' và ''Lịch sử nội chiến Việt Nam (1771-1802)''.<ref name=sgtt/> <ref name=ttvh/><ref name=tuoitre>{{chú thích web|url=http://tusach.tuoitre.com.vn/ArticleView.aspx?ArticleID=119389&ComponentID=1|title=Có một tâm linh Việt|publisher=''[[Tuổi Trẻ (báo)|Tuổi trẻ]]''|date = ngày 19 tháng 1 năm 2006 |author=Lại Nguyên Ân}}</ref>
 
==Phê bình==
* Tiến sĩ Bùi Trân Phượng, tốt nghiệp ngành sử học tại Đại học Sorbone, Pháp nhận xét:
 
{{cquote|“Nếu có gì đặc biệt ở anh Tạ Chí Đại Trường thì đó là tài năng. Tức là không phải ai được đào tạo như thế, hành nghề như thế, thì cũng có những phát hiện sắc sảo như là phát hiện của anh ấy, gặp thời hơn thì tôi nghĩ sức sáng tạo của ảnh còn nhiều hơn thế. Trong điều kiện mà anh ấy không có dưới cả hai chế độ, những điều anh ấy làm được là những đóng góp lớn.”}}
 
* Ông Nguyễn Gia Kiểng, chính trị gia, người có những tác phẩm liên quan đến lịch sử Việt nam nói:
{{cquote|“...khi chúng ta đọc các tác phẩm của Tạ Chí Đại Trường, chúng ta thấy có một sự tìm kiếm sự thật rất là công phu, có sự nhận định và lý luận rất thẳng thắn. Nó khác với các quan điểm của các sử quan ngày trước, và đến mãi sau này nữa, là dùng lịch sử như là một dụng cụ để củng cố chế độ đương quyền. Coi lịch sử đương nhiên là do kẻ chiến thắng viết ra. Tạ Chí Đại Trường không phải là người như vậy, không coi lịch sử như là một phương tiện để bày tỏ lập trường của mình, mà trái lại sử gia phải phản ánh đúng sự thực, là người có bổn phận mô tả xã hội, cái sự biến chuyển của xã hội trong dòng thời gian.”}}
 
*Tiến sĩ khảo cổ học Nguyễn Thị Hậu, cho biết là bà rất tâm đắc với những bài viết về khảo cổ, và văn hóa của ông:
{{cquote|“Bác làm cho các nghiên cứu khảo cổ gần với đời sống con người hơn. Các kiến thức khảo cổ trở nên gần gũi với người đọc bình thường, mang những kiến thức về văn hóa, khảo cổ, lịch sử đến với cộng đồng, với công chúng, nhưng không làm cho các kiến thức ấy bị sai lạc, mà vẫn phân tích khoa học, rất đúng. Người ta cảm thấy rằng các sự kiện, những câu chuyện lịch sử ấy gần gũi với con người chứ lịch sử không khô cứng, không phải chỉ là những sự kiện.”}} <ref name=rfa1>{{chú thích web|url=http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/ta-chi-dai-truong-viewed-by-his-fellow-historians-kh-03292016135113.html|title=Sử gia Tạ Chí Đại Trường qua lời kể của đồng nghiệp|publisher=RFA|date = ngày 29 tháng 3 năm 2016 |author=}}</ref>
 
== Tham khảo ==