Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lý Cao Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi 23405659 của Khang Chính vương (Thảo luận)
Dòng 1:
{{Infobox Royalty
| tên = Lý Cao Tông
| tước vị = [[Hoàng đế]] [[ = Vua Việt Nam]]
| native name = 李高宗
| thêm = vietnam
| tước vị = [[Hoàng đế]] [[Việt Nam]]
| thêmhình = vietnam =
| hìnhimage_size =
| image_sizeghi chú hình =
| chức vị = [[Hoàng đế]] [[ = Vua nhà Lý]]
| ghi chú hình =
| tên đầy đủ = Lý Long Cán (hay Trát <ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt09.html Theo ''Đại việt Sử kí toàn thư'']</ref>)
| chức vị = [[Hoàng đế]] [[nhà Lý]]
| tên đầy đủ = Lý Long Cán (李龍翰)
| kiểu tên đầy đủ= Tên húy
| tạisinh vị = [[11766 tháng 7]] -, [[12101173]]
| kiểunơi tạisinh vị = Trị =
| mất = {{ngày mất và tuổi|1210|11|15|1173|7|6}}
| tiền nhiệm = <font color="grey">[[Lý Anh Tông]]</font>
| nơi mất =
| nhiếp chính = [[Tô Hiến Thành]]<br/>[[Đỗ An Di]]
| tại vị = [[1176]] - [[1210]]
| kế nhiệm = <font color="blue">[[Lý Huệ Tông]]</font>
| kiểu tại vị = Trị vì
| vợ = [[An Toàn hoàng hậu]]
| tiền nhiệm = <font color ="grey"> [[Lý Anh Tông]]</font>
| con cái = [[Lý Huệ Tông|Lý Hạo Sảm]]<br />[[Lý Thẩm|Lý Thầm]]<br/>3 hoàng tử và 2 công chúa không rõ tên
| kế nhiệm = <font color ="blue"> [[Lý Huệ Tông]]</font>
| thông tin con cái = ẩn
| hoàngvợ tộc = [[NhàAn Toàn hoàng hậu]]
| con cái = [[Lý Huệ Tông|Lý Hạo Sảm]]<br />[[Lý Thẩm|Lý Thầm]]<br/>3 hoàng tử và 2 công chúa không rõ tên
| hoàng tộc = [[Nhà Lý]]
| kiểu hoàng tộc = Triều đại
| thông tin niên hiệu = ẩn
| niên hiệu = <small>TrịnhTrinh Phù <small>(貞符 [[1176]] - [[1185]])</small><br /> Thiên Tư Gia Thuỵ <small>(天資嘉瑞 [[1186]] - [[1201]])</small><br />Thiên Gia Bảo Hựu <small>(天嘉寶祐 [[1202]] - [[1204]])</small><br />Trị Bình Long Ứng <small>(治平龍應 [[1205]] - [[1210)]]</small>
| miếu hiệu = [[Cao Tông]] (高宗)
| thụy hiệu =
| thụy hiệu = <font color="grey">Ứng Can Ngự Cực Hoành Văn Hiến Vũ Linh Thụy Chiếu Phù Chương Đạo Chí Nhân Ái Dân Lí Vật Duệ Mưu Thần Trí Hóa Cảm Chánh Thuần Phu Huệ Kì Từ Tuy Du Kiến Mĩ Công Toàn Nghiệp Thịnh Long Kiến Thần Cư Thánh Minh Quang Hiếu Hoàng Đế</font><br/>应乾御极宏文宪武灵瑞照符彰道至仁爱民理物睿谋神智化感政醇敷惠示慈绥猷建美功全业盛龙见神居圣明光孝皇帝
| nơi an táng = [[Thọ Lăng]]
| cha = [[Lý Anh Tông]]
| mẹ = [[Đỗ Thụy Châu|Linh Đạo hoàng hậu]]
| sinh = [[6 tháng 7]], [[1173]]
| nơi sinh = [[Thăng Long]]
| mất = {{ngày mất và tuổi|1210|11|15|1173|7|6}}
| nơi mất = [[Thánh Thọ cung]], [[Thăng Long]]
| tôn giáo = [[Phật giáo]]}}
'''Lý Cao Tông''' ([[chữ Hán]]: 李高宗, [[6 tháng 7]], [[1173]] [[15 tháng 11]], [[1210]]), là vị [[hoàng đếvua]] thứ 7bảy của [[nhà Lý]], cai trị 35từ năm ([[1176]] -đến năm [[1210]]).
 
Hoàng đế lên ngôi còn nhỏ tuổi, mọi việc lúc đầu đều có Thái úy [[Tô Hiến Thành]] chăm lo, lại giúp Hoàng đế giữ được ngôi báu, công rất lớn. Tuy nhiên, tấm lòng của Hiến Thành cũng không thể giúp triều Lý có thêm một vị minh quân. Sau khi Tô Hiến Thành qua đời, ngoại thích của [[Đỗ Thụy Châu|Đỗ thái hậu]] chuyên quyền, bản thân Cao Tông cũng bỏ bê chính sự, xây cất nhiều cung điện.
 
Cao Tông phạt hình không sáng, [[Loạn Phí Lang]] vừa dứt chưa lâu, lại nghe [[Phạm Du]] mà giết [[Phạm Bỉnh Di]], để cho [[Loạn Quách Bốc]] diễn ra, làm kiệt quệ cơ nghiệp nhà Lý, thời cho cho bọn phiên trấn bên ngoài là [[Đoàn Thượng]], [[Tô Trung Từ]], [[Trần Tự Khánh]] nổi cơn dòm ngó ngai vàng. Sự phồn thịnh của triều Lý bị bại phần nhiều đều do Cao Tông gây nên vậy.
 
== Thân thế ==
Cao Tông hoàng đếÔng tên thật là '''Lý Long Trát''' hay '''Lý Long Cán''' (李龍翰), chàosinh đờitại vàokinh ngàyđô 25Thăng thángLong, 5[[Hà nămNội]], [[QuýViệt TỵNam]], (tứclà con trai thứ sáu của [[6 thángAnh 7Tông]], nămmẹ là [[1173Đỗ Thụy Châu]]). tạiÔng kinhsinh đôngày 25 tháng 5 năm [[ThăngQuý LongTỵ]], (tức [[6 Nộitháng 7]], năm [[Việt Nam1173]]), ngàykhi nay).mới Ônglên 3 contuổi traiđã thứđược 6đưa củalên [[Lýngôi. AnhVua cha Tông|Anh Tông Chítruất Hiếungôi hoàngcon đế]]cả [[ĐỗLong ThụyXưởng Châu|Linh Đạophong ông là hoàng hậu]]thái Đỗ thịtử, cháuủy gáithác Thái úycho [[Đỗ AnhHiến Thành]] giúp đỡ.
 
Năm [[1174]], Thái tử [[Lý Long Xưởng]] (李龙昶), con của chính cung [[Chiêu Linh hoàng hậu|Vũ hoàng hậu]], vì tội thông dâm với cung nữ nên bị Lý Anh Tông truất ngôi, giáng làm ''Bảo Quốc vương'' (保國王), ngôi Thái tử lại để trống. Một hôm, Anh Tông gọi tể tướng đến nói rằng:
:''"Thái tử là gốc lớn của nước, Long Xưởng đã làm điều trái đạo, trẫm muốn Long Trát nối giữ nghiệp lớn, nhưng nó còn nhỏ tuổi, sợ không đương nổi, nếu đợi lớn thì trẫm đã tuổi già suy yếu, biết làm thế nào?"''
 
Bấy giờ có người cung nhân ẵm Long Trát đi ra. Long Trát thấy hoàng thượng đội mũ, bèn khóc đòi đội, Anh Tông chưa kịp tháo mũ đưa cho thì càng khóc to hơn. Anh Tông bèn tháo mũ đội cho vào đầu, Long Trát cả cười. Anh Tông nhân đó càng lấy làm lạ, mới quyết định lập Long Trát làm thái tử. Sang tháng Giêng năm [[1175]], Anh Tông chính thức sách lập hoàng tử Lý Long Trát làm [[Hoàng thái tử]], ở Đông cung. Lại gia phong cho [[Tô Hiến Thành]] làm ''Nhập nội kiểm hiệu thái phó bình chương quân quốc trọng sự'', tước [[Vương]], nhằm giúp đỡ đông cung.<ref name=Ngo146>{{Harvnb|Ngô Sĩ Liên|2009|p=146}}</ref>
 
Đến khi Anh Tông ốm nặng, Vũ hoàng hậu lại xin lập lại Lý Long Xưởng làm Thái tử. Anh Tông không đồng ý, lại còn di chiếu cho Tô Hiến Thành phải tận tâm giúp đỡ thái tử, công việc quốc gia phải nhất nhất tuân theo phép cũ. Bấy giờ Hoàng hậu muốn làm việc phế lập, sợ Hiến Thành không nghe, mới đem vàng bạc đút cho vợ Hiến Thành là Nhữ thị. Hiến Thành nói:
:''"Ta là đại thần nhận mệnh tiên đế dặn lại giúp rập vua bé, nay lấy của đút mà làm việc phế lập thì còn mặt mũi nào trông thấy Tiên đế ở suối vàng?".''
Thái hậu lại gọi Hiến Thành đến dỗ dành trăm cách. Hiến Thành trả lời:
:''"Làm việc bất nghĩa mà được giàu sang, kẻ trung thần nghĩa sĩ đâu có vui làm, huống chi lời của Tiên đế còn ở bên tai, điện hạ lại không nghe việc của [[Y Doãn]], [[Hoắc Quang]] hay sao? Thần không dám vâng chiếu".''
 
Hoàng hậu nghe vậy bèn thôi không nói đến việc này nữa.
 
Ngày [[Ất Tỵ]], tháng 7 năm [[Ất Mùi]] (tức [[14 tháng 8]] năm [[1175]]), Anh Tông hoàng đế băng hà. Trước khi mất, Anh Tông dặn lại thái tử Long Cán:<ref name=KD78>{{Harvnb|Khuyết Danh|2009|p=78}}</ref>
:''Nước ta non sông gấm vóc, người giỏi rất thiêng, châu ngọc quý báu, không gì không có. Nước khác không thể nào bì được. Hãy nên giữ gìn cẩn thận.''
 
Lúc này Cao Tông mới 3 tuổi lên ngôi, Tô Hiến Thành nắm quyền lực phụ chính. Mẹ là Đỗ Thục phi được tôn làm ''Chiêu Thiên Chí Lý hoàng thái hậu'' (照天至理皇太后), Hoàng hậu Vũ thị được tôn làm ''Chiêu Linh hoàng thái hậu'' (昭詔皇太后).<ref name=KD79>{{Harvnb|Khuyết Danh|2009|p=79}}</ref>
 
== NămPhụ đầuchính cai trịHiến Thành ==
NămSau [[khi Anh Tông mất (1175]]), hoàng hậu vợ chính của Anh Tông băng hà, [[Chiêu Linh hoàng hậu|Chiêu Linh thái hậu]] lại muốn lập con mình là Bảo[[Lý QuốcLong vươngXưởng]] lên ngôi, bànnhưng tínhnhờ âm mưusự phếkiên truất.quyết Nhưngcủa nhờ Tháithái uý Tô Hiến Thành kiên quyết ngăn cản, ra tay trước nên kế hoạch bị phát giác, Long Xưởng bị đuổi ra khỏi cung, Chiêu Linh thái hậu bị giam lỏng. Lý Cao Tông vẫn được tôn phù ở ngôi báu.
 
Nhưng không lâu sau, Tô Hiến Thành đã tuổi già sức yếu, qua đời năm [[1179]]. Trước khi mất, vì Cao Tôngvua mới lên 7 tuổi nên Hiến Thành tiến cử [[Trần Trung Tá]] với Đỗ Tháithái hậu. Thái hậu dù khen hay nhưng cuối cùng không theo lời, lấy [[Đỗ An Di]] là em trai của bà làm phụ chính.
 
Năm [[1181]], thái tử cũ là Long Xưởng cầm đầu các gia thuộc nô lệ trộm cướp bừa bãi, muốn mưu làm loạn,. bịTới Đỗnăm An Di bắt cả nhà và giết chết. Trong cungsau, Đỗ thái hậu dùng Lý Kính Tu<ref>Nguyên họ Đỗ, được ban họ vua</ref> làm ''Đếđế'' (thầy của vua), trong thì hầu việc giảng sách, ngoài thì dạy dân trung hiếu, từ đấy Chiêu Linh thái hậu và Long Xưởng không dám manh tâm mưu khác nữa.
 
Cao Tông tuy giữ được ngôi vua nhưng khi trưởng thành đã không trở thành minh quân của nhà Lý. Tới năm [[1190]], ông dùng em vợ là [[Đàm Dĩ Mông]], em trai [[An Toàn hoàng hậu|ĐàmAn Toàn Nguyênnguyên phi]] vốn là người không có học làm thái phó nên việc triều chính càng suy sút.
 
== Hưởng lạc ==
Khi còn nhỏ, Cao Tông là người ngoan lành, song khi lớn lên bắt đầu trực tiếp cầm quyền trị nước lại sinh ra ham mê săn bắn, chính sự pháp luật không rõ ràng, vơ vét của dân xây nhiều cung điện, bắt trăm họ xây dựng phục dịch nên trộm cướp nổi lên khắp nơi.
 
Tháng 3 năm [[1189]], Cao Tông đi du hành khắp các nơi trong cả nước, đi đến đâu mà có thần linh lại cho xây dựng đền miếu.
 
Năm [[1197]], Cao Tông cho dựng [[cung Nghênh Thiềm]], đến năm [[1203]] lại tiếp tục cho xây dựng hàng loạt cung điện. Khi đang xây dở [[gác Kinh Thiên]], có chim khách đến làm tổ, [[Cao Đường Long]] cho là điềm báo sắp có vương tộc mới thay thế triều Lý, bèn khuyên can vua:
 
:''Trước cốt sửa đức, sau hãy khởi công mới phải''
Hàng 78 ⟶ 55:
Nhưng vua lại nghe lời hoạn quan [[Phạm Bỉnh Di]], càng cho xây gấp khiến trăm họ khốn khổ.
 
Đến năm [[1208]] đói kém, người chết đói hàng loạt. Trong lúc ấy thì vua vẫn rong chơi vô độ, xây đền đài không ngớt, nghe ngoài thành có trộm cướp thì lại lờ đi như không biết.
 
== Họa giặc giã ==
Do chính sự rối ren, lòng dân oán hận, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân và ly khai của các hào trưởng địa phương nổ ra.
 
Năm [[1192]], người giáp Cổ Hoằng ở [[Thanh Hóa]] làm phản. Năm 1198 người hương Cao Xá ở Câu Diễn là Ngô Công Lý cùng với người châu Đại Hoàng là Đinh Khả tự xưng là con cháu của Đinh Tiên Hoàng nổi loạn.
 
Tháng 7 năm [[1203]], vua nước [[Chiêm Thành]] là Bố Trì lập mưu tới cửa biển Cơ La, giả cách xin nhà Lý cho nương tựa. Sau đó, Bố Trì giết chết trấn thủ cửa biển, cướp bóc [[Nghệ An]], rồi đem quân về nước.
 
Tháng 9 năm [[1203]], có cuộc nổi loạn của 2 người Đại Hoàng Giang là [[Phí Lang]][[Bảo Lương]] trước đây đã tâu các tội mọt nước hại dân của Đàm Dĩ Mông, bị người này đánh, sinh lòng oán hận. Hai người này nhân khi rối ren liền làm phản. Vua sai [[Trần Lệnh Hinh]] làm Nguyên soái và Thượng thư [[Từ Anh Nhữ]] đem quân từ phủ Thanh Hóa tiến đánh Phí Lang xong bị thua, cả hai tướng đều bị giết; đến tháng giêng năm sau lại sai [[Đỗ Kính Tu]] đi đánh nhưng vẫn tiếp tục bại trận. Đến năm [[1207]] lại tiếp tục có cuộc nổi loạn của người Man ở [[dãy núi Ba Vì|núi Tản Viên]], thanh thế rất lớn.
 
Thời kì này, [[nhà Tống]] còn xua quân sang xâm nhiễu biên giới [[Đại Việt]] khiến nhân dân phải chạy loạn vô cùng khổ sở.
 
=== Gian thần Phạm Du ===
Tháng 3 năm [[1207]], hào trưởng ở Hồng Châu ([[Hải Dương]] và [[Hải Phòng]]) là [[Đoàn Thượng]], [[Đoàn Chủ]] nổi dậy, xây đắp thành lũy, xưng vương hiệu. Cao Tông phái rất nhiều quân đi đánh Hồng Châu. Đàm Dĩ Mông đem quân đạo Đại Thông (miền [[Hà Đông]] cũ dọc sông Đáy), Phạm Bỉnh Di đem quân đạo Khả Liễu, Trần Hinh đem quân đạo Phù Đái (Vĩnh Bảo, Hải Phòng), Bảo Trinh hầu đem quân đạo Nam Sách (Nam Sách, Hải Dương), cùng họp nhau đánh Đoàn Thượng. Thấy thế lực quân triều đình quá mạnh, Đoàn Thượng liền ngầm sai người đem của cải đút lót cho Thượng phẩm phụng ngự Phạm Du, nguyện xin đem quân chúng theo Du. Cuộc liên minh giữa Thượng và Du bắt đầu từ đó. Phạm Du cố vì Thượng mà xin với Cao Tông tha cho.
 
Đầu năm [[1209]], Cao Tông sai Phạm Du coi việc quân ở châu [[Nghệ An]]. Bấy giờ miền này đang đói lớn, số người bị chết đói rất nhiều. Những người còn sống sót cũng bị phá sản, lưu vong. Nhân cơ hội ấy, Phạm Du nói với vua rằng:
 
:''Nay thiên hạ rối loạn, bọn gian tặc nổi lên khắp nơi... xin cho phép tôi được tuyển bọn trai tráng để tự đề phòng, mới mong khỏi lo tai họa''.
Hàng 100 ⟶ 77:
Vua bằng lòng. Phạm Du bèn chiêu tập những người vong mệnh ngang nhiên đi khắp các nơi. Từ đó đường đất bị cắt đứt, thuyền bè không đi lại được. Cao Tông thấy tình hình nguy khốn liền sai Phạm Bỉnh Di lấy quân ở Đằng Châu ([[thị xã (Việt Nam)|thị xã]] [[Hưng Yên]]) để đánh Phạm Du. Du trở về Cổ Miệt cùng với Đoàn Thượng, Đoàn Chủ ở Hồng Châu hợp binh làm phản triều đình, đánh Đằng Châu. Bỉnh Di bị thua.
 
[[Tháng 2]] năm [[1209]], Bỉnh Di lại đem binh ở Đằng Châu, Khoái Châu đi đánh Du. Phạm Du thua trận bỏ trốn. Bỉnh Di tịch biên gia sản của Du rồi đốt hết.
 
[[Tháng 4]] năm [[1209]], Phạm Bỉnh Di đánh tan quân Đoàn Thượng. Phạm Du ngầm sai người về kinh đút lót cho bọn quan lại trong triều, nói rằng Bỉnh Di tàn ác, giết hại người vô tội và kể lể tình oan, xin về kinh đợi tội. Cao Tông sai Trần Hinh triệu Phạm Du về kinh, lại triệu cả Bỉnh Di về triều. Phạm Du về kinh trước hầu Cao Tông, được vua tin cẩn; Bỉnh Di đến kinh sau, vào triều phụng mệnh. Cao Tông sai bắt Bỉnh Di và con là Phụ giam ở Thủy Viên, toan làm tội.
 
=== Loạn Quách Bốc ===
Hàng 159 ⟶ 136:
== Tham khảo ==
* [[Việt sử lược]]
* {{chú[[Đại thích|author=NgôViệt sử Liên|authorlink=Ngô toàn Liênthư|title=[[Đại Việt sửSử toàn thư]]|year=2009|publisher=viethoc.org|ref=harv}}
* ''Các triều đại Việt Nam'' - Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng.
* {{chú thích|author=Khuyết Danh|title=[[Đại Việt sử lược]]|year=2009|publisher=viethoc.org|ref=harv}}
 
== Liên kết ngoài ==
Hàng 185 ⟶ 161:
[[Thể loại:Người Bắc Ninh]]
[[Thể loại:Sinh 1173]]
[[Thể loại:Mất 1210]]