Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mía”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 71:
 
== Trồng và sử dụng ==
Thư tịch [[lịch sử]] đã nhắc đến mía từ năm 510 TCN.<ref>Chittaranjan Kole, ''Pulses, sugar and tuber crops'', tranh 175</ref> Thời đó [[Đế quốc Ba Tư]] dưới triều vua [[Darius I của Ba Tư|Darius I]] bành trướng biên cương.<ref>J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 109</ref> Khi chinh phạt [[Ấn Độ]] sử gia Ba Tư ghi rằng đó là ''"loại cây sồi cung cấp [[mật ong]] mà không có [[ong]]"''.<ref>Mäni Niall, ''Sweet!: From Agave to Turbinado, Home Baking with Every Kind of Natural Sugar and Sweetener'', trang 4</ref>
 
NhữngThế ghikỷ chép [[lịch sử]] về mía đã bắt nguồn từ năm 510 TCN.<ref>Chittaranjan Kole, ''Pulses, sugar and tuber crops'', tranh 175</ref> Thời đó, dưới triều vị vua vĩ đại [[Darius I của Ba Tư|Darius I]], [[Đế quốc Ba Tư]] rất hùng mạnh.<ref>J. Poolos, ''Darius the Great'', trang 109</ref> Khi chinh phạt Ấn Độ, ông tìm thấy mía và viết: ''"Loại cây sồi đã mang lại mật ong mà không21 ong"''.<ref>Mäni Niall, ''Sweet!: From Agave to Turbinado, Home Baking with Every Kind of Natural Sugar and Sweetener'', trang 4</ref> Ngày nay, khoảng 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trồng mía đường, sản xuất khoảng 1.324,6 triệu [[tấn]] (khoảng gấp 6 lần nhiều hơn sản lượng [[củ dền|củ cải đường]]). VàoTính đến năm 2005, nhà[[Brasil]] đứng đầu bảng, sản xuất nhiều mía đường lớn nhất thế giới; là [[Brasil]], tiếpthứ theonhì là [[Ấn Độ]].<ref name=kindling>[http://www.fao.org/es/ess/top/commodity.html?lang=en&item=156&year=2005 Link and reference involving U.N. FAO production figures]</ref> Người taMía dùng mía đường vàođể sản xuất [[đường cát]], [[xirô Falernum]], [[mật mía]], [[rượu Rum|rum]], [[thức uống không cồn|đồ uống không cồn]], [[cachaça]] (một loại rượu của Brasil) và [[êtanol|cồn]] để làm nhiên liệu. [[Bã mía]] còn lại sau khi ép đường có thể đốtlàm đểchất sản xuất nhiệtđốt - dùng trong nhà máy- lẫn điện năng - thông thường được bán cho các nhà cung cấp điện/hệ thống lưới điện. Do chứa nhiều [[cellulose|xenluloza]] nên mía cũng được dùng trongđể sản xuất [[giấy]][[bìa các tông]], được tiếprao thị nhưbán là "[[thân thiện môi trường]]" do được làm từ phụ phẩm của sảnkỹ xuấtnghệ đường.
 
Các thớ sợimía từ giống mía Bengal (''Saccharum munja'' hay ''Saccharum bengalense'') cũng được dùng để làm thảm, bứcvách ngăn haycùng các thứ gia dụng như giỏ, rổ v.v tại [[Tây Bengal]]. Sợi mía này cũng được dùng trong [[Upanayanam]] - một nghi lễ thờ cúng của [[Ấn Độ giáo]] tại [[Ấn Độ]].<ref> [http://www.craftandartisans.com/cane-bamboo-of-west-bengal.html]</ref><ref></ref>[http://www.plantnames.unimelb.edu.au/Sorting/Saccharum.html#bengalense]</ref>
 
Thớ sợi này cũng được dùng trong [[Upanayanam]] - một nghi lễ tôn giáo của [[Ấn Độ giáo|Ấn giáo]] (Hindu) tại [[Ấn Độ]] và vì thế nó cũng có ý nghĩa về mặt tôn giáo. [http://www.plantnames.unimelb.edu.au/Sorting/Saccharum.html#bengalense] [http://www.craftandartisans.com/cane-bamboo-of-west-bengal.html]
===Việt Nam===
Ở Việt Nam [[Miền Trung Việt Nam|miền Trung]] là vùng đất truyền thống trồng mía. Việc canh tác mía lấy ngọn mía cắm xuống đất để mọc thành cây mía. Năm sau thì có thể chặt thân mía thu hoạch, gọi là ''mía tơ'' năm đầu tiên. Gốc để nguyên, chỉ xới đất thêm và bón cho mọc lại. Mía thu hoạch năm thứ nhì gọi là ''mía gốc''. Đến năm thứ ba thì phải chặt cả gốc, trồng lại từ đầu vì năng suất kém dần.<ref>Hà Ngại. ''Tiếng tiêu đồng, hồi ký một vị quan triều Nguyễn''. TP HCM: NXB Trẻ, 2014. Tr 78.</ref>
 
== Sản xuất ==