Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc hội Việt Nam khóa XIII”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Tony0616 (thảo luận | đóng góp)
Đã có những ý kiến tranh cãi về tính hợp hiến của việc bầu lại.
Dòng 2:
'''Quốc hội Việt Nam khóa XIII''' (nhiệm kỳ [[2011]]-[[2016]]) có 493 đại biểu, được bầu vào ngày [[22 tháng 5]] năm [[2011]]. Kỳ họp đầu tiên được tổ chức vào [[21 tháng 7]] đến [[5 tháng 8]] năm [[2011]].
 
Do sauTại [[Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam XII|Đại hội Đảng lần thứ XII]] tháng 01/2016, cả [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]] [[Nguyễn Sinh Hùng]], [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] [[Trương Tấn Sang]], [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] [[Nguyễn Tấn Dũng]] đều không tham gia tái cử [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương]], [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]] khóa mới. Vì vậy, tại kỳ họp cuối cùng của Quốc hội khóa XIII vào tháng 3 năm 2016, Quốc hội đã tiến hành bỏ phiếu miễn nhiệm các chức danh [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]], [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] và [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] trước khi kết thúc nhiệm kỳ và tiến hành bầu mới ngay sau đó.<ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quoc-hoi-bau-lanh-dao-moi-mien-nhiem-chu-tich-nuoc-3378719.html|title=Quốc hội bầu lãnh đạo mới, miễn nhiệm Chủ tịch nước|accessdate=ngày 31 tháng 3 năm 2016|publisher=vnexpress}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ngay-6-4-quoc-hoi-mien-nhiem-thu-tuong-3373546.html|title=Ngày 6/4, Quốc hội miễn nhiệm Thủ tướng|accessdate=ngày 31 tháng 3 năm 2016|publisher=vnexpress}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://infonet.vn/vi-sao-bau-chu-tich-nuoc-thu-tuong-o-cuoi-nhiem-ky-quoc-hoi-13-post194162.info|title=Vì sao bầu Chủ tịch nước, Thủ tướng ở cuối nhiệm kỳ Quốc hội 13?|accessdate=ngày 23 tháng 3 năm 2016|publisher=infonet}}</ref>. Như vậy, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII này có 2 [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]], 2 [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] và 2 [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]]. Tuy nhiên việc bầu lại các chức danh này dẫn đến nhiều tranh luận về tính hợp hiến, bởi theo điều 87 và điều 97 của [[Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Hiến pháp]] nhiệm kỳ của [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] và [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng]] là theo nhiệm kỳ của [[Quốc hội Việt Nam|Quốc hội]].<ref>{{Chú thích web|url=http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quoc-hoi-bau-lanh-dao-moi-mien-nhiem-chu-tich-nuoc-3378719.html|title=Quốc hội bầu lãnh đạo mới, miễn nhiệm Chủ tịch nước|accessdate=ngày 31 tháng 3 năm 2016|publisher=vnexpress}}</ref>
==Danh sách các đại biểu quốc hội==
{{Chính|Danh sách đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIII}}
 
;Chủ tịch:
*[[Nguyễn Sinh Hùng]] (đến ngày 31 tháng 3 năm 2016), Ủy viên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] (đến ngày 27 tháng 01 năm 2016)
*[[Nguyễn Thị Kim Ngân]] (từ ngày 31 tháng 3 năm 2016), Ủy viên [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]
;Phó Chủ tịch:
*Bà [[Tòng Thị Phóng]], sinh năm [[1954]]; Trưởng Ban Dân vận Trung ương
*Ông [[Uông Chu Lưu]], sinh năm [[1955]]; Chủ tịch Hội đồng khoa học của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam