Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sufi giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n →‎top: sửa chính tả 2, replaced: Thượng Đế → Thượng đế (6) using AWB
Dòng 3:
[[Tập tin:5741-Linxia-Huasi-Gongbei.jpg|nhỏ|phải|250px|Lăng Sufi giáo ở [[Lâm Hạ (thị xã)|Lâm Hạ]], Trung Quốc]]
 
'''Sufi giáo''' ({{lang-ar|الصوفية}} ''{{transl|ar|DIN|al-ṣūfiyya}}''; {{lang-fa|تصوف}} ''{{transl|fa|DIN|taṣawwuf}}''), hay '''Hồi giáo Sufi''' hay '''Hồi giáo mật tông''' thường được hiểu là xu hướng hay chiều kích thần bí của [[Hồi giáo]] (Islam) xuất hiện gần như đồng thời với Hồi giáo trên cơ sở của chủ nghĩa khổ hạnh. Mục đích của Sufi giáo là sự nhận thức chân lý tuyệt đối thông qua Tình yêu và sự hòa nhập với Thượng Đếđế. "Con người – sáng tạo cuối cùng của Thượng Đế – cần hướng tới sự hòa nhập với Người. Để đạt được điều này cần từ chối những sung sướng vật chất và kìm nén những mong muốn, khát khao ngoài một điều mong muốn khát khao duy nhất là được hoà nhập với Thượng Đế".<ref>
(Морочник С. Б. и Розенфельд Б. А. Омар Хайям – поэт, мыслитель, ученый. Сталинабад, 1957, tr. 15).</ref>
 
Dòng 12:
2) chịu đựng trong đau khổ;
 
3) mang ơn Thượng Đếđế ([[Đấng Allah]]) vì những gì mà Ngài đã ban cho;
 
4) sợ hãi Đấng Tối cao;
Dòng 24:
8) từ chối mọi ước muốn của mình;
 
9) tình yêu đối với Thượng Đếđế.
 
Năm bước đầu tiên là con đường chung dẫn đến sự hoàn thiện tâm linh được luật Shariah xác định cho tất cả tín đồ Islam. Bốn bước cuối là của riêng Sufi giáo. Trong mỗi bước như vậy Ghazali chia tiếp ra làm ba giai đoạn. Thí dụ, bước thứ ba: Sufi (người theo Sufi giáo) cần nhận thức ơn huệ của Thượng Đếđế ban cho, điều mà Ngài có thể đã không làm. Cụ thể như Ngài đã tạo ra Sufi là một cơ thể sống chứ không phải hòn đá; có nhận thức chứ không phải như động vật không biết suy nghĩ; đàn ông chứ không phải đàn bà; có sức khoẻ đầy đủ chứ không đui mù, què quặt; người tốt chứ không phải người ác độc. Tiếp đó Sufi phải biết nhìn ơn huệ của Thượng Đếđế như là phương tiện để đạt được sự hoàn thiện sau này. Và cuối cùng phải biết coi sự đau khổ như là hạnh phúc và cảm ơn Thượng Đếđế vì điều này. Đến đây, Sufi không chỉ biết chịu đựng đau khổ mà còn vui mừng vì đau khổ.
 
== Tham khảo ==