Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Đức Thảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 2, replaced: Nhân Văn Giai Phẩm → Nhân văn Giai phẩm using AWB
Dòng 31:
Thay mặt sinh viên và trí thức Việt Nam du học ở Pháp, Trần Đức Thảo đã viết thư gửi về Tổ quốc, bày tỏ tình yêu nước nồng nàn đối với đất nước vừa giành được độc lập hồi tháng 8 năm 1945. Lá thư được in trên tờ ''Cờ giải phóng'', cơ quan của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]]. Năm 1952 ông về chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống Pháp.<br />
Sau 1954 từ Việt Bắc về Hà Nội, Giáo sư Trần Đức Thảo kết hôn với Tiến sỹ Nguyễn Thị Nhứt, đến ngày 5 tháng 1 năm 1967, theo yêu cầu của bà Nguyễn Thị Nhứt hai ông bà đã thuận tình ly hôn<ref>{{chú thích web|url=http://www.viet-studies.info/TDThao/CuHuyChu_TranDucThao_TieuSu.htm|title=Giáo sư Trần Đức Thảo|publisher=Viet-Studies|date=14.09.2011}}</ref>.<br />
Năm [[1955]], ông trở thành giáo sư Triết học và là Phó Giám đốc [[Đại học Sư phạm Văn khoa]], Chủ nhiệm Khoa [[Lịch sử]], [[Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội|Đại học Tổng hợp Hà Nội]] (nay là [[Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn]] thuộc [[Đại học Quốc gia Hà Nội]]).<br />
 
Năm 1957-1958, Ông bị quy tội dính líu đến [[phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm|phong trào Nhân văn Giai phẩm]] khi công bố hai bài báo có bàn đến một số vấn đề về tự do, dân chủ. Sau vụ Nhân văn Giai phẩm, bị mất chức Phó Giám đốc trường ĐHSP Hà Nội, chức Trưởng khoa Lịch sử chung cho cả ĐHSP và ĐHTH Hà Nội, Trần Ðức Thảo bị cấm giảng dạy, phải dịch thuật lặt vặt để sống, phải bán dần bán mòn những bộ từ điển để ăn. Ông bị chặt đứt mọi liên hệ với thế giới, bị cô lập ngay giữa đồng bào của mình<ref>{{chú thích web|url=http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=1688&rb=0301|title=Trần Ðức Thảo, một kiếp người|publisher=talawas|date=01.06.2004}}</ref>.
Dòng 45:
 
==Đánh giá==
* Nhận xét của giáo sư [[Nguyễn Lân]] trong phong trào Nhân Vănvăn Giai Phẩmphẩm<ref>
[http://www.viet-studies.info/VachMatNhanVanGiaiPham_NhanDan_III.htm TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÃ NHỔ ĐƯỢC HAI CÁI GAI] Báo NHÂN DÂN, Chủ nhật, ngày ngày 18 tháng 5 năm 1958, trang 3</ref>:
{{cquote|Sở dĩ có những lệch lạc ở một số sinh viên khoa Văn và khoa Sử là vì họ đã chịu cái ảnh hưởng tàn khốc của Trương Tửu và Trần Đức Thảo... Nhà trường đòi hỏi các cán bộ giảng dạy trước khi lên lớp phải soạn giáo trình và giáo án; nhưng Tửu và Thảo thì không chịu viết giáo trình, lấy cớ là môn mình phụ trách khó quá chưa thể cho in thành tài liệu được. Sự thực là họ sợ mực đen giấy trắng dễ biểu lộ những tư tưởng phản động của họ. Họ thường tay không lên lớp rồi nói lung tung, không theo một phương pháp sư phạm nào. Vì không có giáo án nên đã có lần Trương Tửu không chuẩn bị, phải nhai lại một bài đã giảng kỳ trước, làm cho sinh viên hết sức công phẫn...