Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch truật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 1, replaced: Tài Nguyên → Tài nguyên (6) using AWB
n →‎Tác dụng dược lý: sửa chính tả 1, replaced: Tác Dụng → Tác dụng (4) using AWB
Dòng 26:
 
==Tác dụng dược lý==
* Tác Dụngdụng Bổ Ích Cường Tráng: Trên thực nghiệm thuốc có tác dụng làm tăng trọng chuột, tăng sức bơi lội, tăng khả năng thực bào của hệ thống [tế bào lưới], tăng cường chức năng [[miễn dịch]] của tế bào, làm tăng cao IgG trong huyết thanh, có tác dụng tăng bạch cầu và bảo vệ gan, tăng sự tổng hợp Protêin ở ruột non (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng).
* Tác Dụngdụng [[Chống Loét]]: Nước sắc Bạch truật trên thực nghiệm chứng minh có tác dụng bảo vệ [[gan]], phòng ngừa được sự giảm sút [[Glycogen]] ở gan (Trung Dược Học).
* Ảnh Hưởng Đến [[Ruột]]: đối với ruột cô lập của thỏ: lúc ruột ở trạng thái hưng phấn thì thuốc có tác dụng ức chế, ngược lại lúc ruột đang ở trong trạng thái ức chế thì thuốc có tác dụng hưng phấn. Tác dụng điều tiết 2 chiều đó của thuốc có liên quan đến hệ thống thần kinh thực vật, do đó Bạch truật có thể chữa được táo bón và tiêu chảy (Trung Dược Học).
* Tác Dụngdụng Đối Với [[Máu]]: Nước sắc và cồn Bạch truật đều có tác dụng [[chống đông máu]], dãn mạch máu (Trung Dược Học).
* Tác Dụngdụng [[Lợi Niệu]]: Bạch truật có tác dụng lợi niệu rõ và kéo dài, có thể do thuốc có tác dụng ức chế tiểu quản thận tái hấp thu nước, tăng bài tiết Natri (Học Báo Sinh Lý số 19 - 1, 24 (3-4): 227-237), nhưng có báo cáo kết quả chưa thống nhất (Trung Dược Học).
* Bạch truật có tác dụng hạ đường huyết. Glucozid Kali Ảtactylat chiết từ Bạch truậ có tác dụng chọn lọc trên đường huyết, đầu tiên gây tăng, sau đó gây hạ đường huyết đến mức co giật do hạ đường huyết quá thấp. Lượng Glycogen trong gan chuột nhắt giảm đáng kể, nhưng lượng Glycogen trong tim hơi tăng, dưới tác dụng của Gluczid này(Trung Dược Học).
* Trên súc vật thực nghiệm cho thấy Bạch truật có tác dụng an thần với liều lượng nhỏ chất tinh dầu (Trung Dược Ứng Dụng Lâm Sàng).