Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thomas Jefferson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 2, replaced: Quốc Hội → Quốc hội (6) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Cách Mạng → Cách mạng (2) using AWB
Dòng 57:
Vào mùa xuân năm 1776, ý kiến của các đại biểu Quốc hội Lục Địa càng nghiêng về nền Độc Lập của các xứ thuộc địa Bắc Mỹ. Ngày 7 tháng 6 năm đó, Richard Henry Lee thuộc xứ Virginia đã đưa ra một bản nghị quyết nổi danh, đó là "Các Thuộc Địa Liên Hiệp này phải có quyền và phải là các xứ tự do và độc lập" (''these United Colonies are, and of right ought to be, free and independent states'').<ref name="ReferenceB">Becker, ''Declaration of Independence'', 4.</ref> Sau đó, Quốc hội Lục địa đã chỉ định một ủy ban để soạn thảo ra Bản Tuyên Ngôn Độc Lập, sử gọi là [[Ủy ban Năm Nghị sĩ]]. Ủy ban này gồm: Thomas Jefferson, [[John Adams]], [[Benjamin Franklin]], [[Roger Sherman]] và [[Robert Livingston]], hoạt động từ ngày [[11 tháng 6]] năm 1776 cho đến ngày 05 Tháng 7 năm 1776, ngày mà Tuyên ngôn được xuất bản.<ref name="ReferenceA"/> Ủy ban đồng ý cử Jefferson là người viết ra bản thảo và đã đồng ý với rất ít thay đổi. Ngày 2 tháng 7, Quốc hội Lục địa bắt đầu tranh luận và Bản tuyên ngôn độc lập được chấp thuận vào ngày 4 tháng 7 năm 1776.{{sfn|Peterson|1970|p=90}}
 
Bản tuyên ngôn độc lập là tác phẩm nổi tiếng nhất của Thomas Jefferson.<ref name="digitalhistory">[http://www.digitalhistory.uh.edu/learning_history/revolution/revolution_declaringindependence.cfm "Declaring Independence"], ''Revolutionary War'', Digital History, University of Houston. From Adams' notes: "Why will you not? You ought to do it." "I will not." "Why?" "Reasons enough." "What can be your reasons?" "Reason first, you are a Virginian, and a Virginian ought to appear at the head of this business. Reason second, I am obnoxious, suspected, and unpopular. You are very much otherwise. Reason third, you can write ten times better than I can." "Well," said Jefferson, "if you are decided, I will do as well as I can." "Very well. When you have drawn it up, we will have a meeting.""</ref> Bản văn đó đã diễn tả được tính hùng biện với lời văn mạnh mẽ theo pháp lý, biện hộ thế đứng của cuộc Cách Mạngmạng Hoa Kỳ. Bản văn đó cũng xác nhận niềm tin vào các quyền lợi tự nhiên của tất cả mọi người. Các ý tưởng này phần lớn không phải là mới lạ vì theo lời ông, mục đích của ông là đặt lương tri của nhân loại vào việc cứu xét đề tài, bằng những lời văn vừa bình dị, vừa cương quyết khiến cho mọi người cùng đồng ý, và bản văn đó cũng là cách mô tả tinh thần độc lập của người Mỹ.
 
=== Nhà làm luật và thống đốc của Virgina ===
Dòng 70:
Vào tháng 5 năm 1784, Quốc hội Hoa Kỳ đồng ý cử ông Thomas Jefferson qua nước Pháp để tham gia cùng [[John Adams]] và [[Benjamin Franklin]] trong việc thương lượng các hiệp ước thương mại.<ref>[[#Hyland|Hyland, 2009]] tr. XVIII</ref> Tới năm sau, do ông Franklin từ chức Công sứ tại Pháp, ông Jefferson được lên kế tiếp chức vụ.<ref>[[#Randall|Randall, 1994]] tr. 372</ref> Về sự việc này, có người đã hỏi ông Jefferson: "Có phải Ngài đã thay thế ông Franklin không?",<ref name="Hale119">[[#Hale1896|Hale]], 1896 tr. 119</ref><ref>[[#Randall|Randall, 1994]] tr. 400</ref> thì ông Jefferson đã trả lời bằng câu: "Thưa không, tôi kế tiếp ông ấy vì không có ai có thể thay thế ông Franklin". Thực vậy, ông Thomas Jefferson đã là người theo rất gần các đường hướng của Benjamin Franklin. Jefferson đã lưu lại châu Âu cho tới mùa thu năm 1789 và đã cho thi hành các phương pháp ngoại giao trong hòa bình.<ref>[[#Parton1874|Parton, 1874]] p.649</ref>
 
Vào thời điểm này, nước Pháp đang sôi sục vì phong trào Cách Mạngmạng. Những người cải cách đã coi ông Thomas Jefferson là một nhân vật dẫn đầu về Tự do vì các bài viết chính trị và những cải tiến luật pháp của ông tại xứ Virginia.{{sfn|Peterson|1970|pp=382–387}} Hầu tước [[Gilbert du Motier de La Fayette]], một người đã từng chiến đấu trong cuộc chiến giành Độc lập của Hoa Kỳ, cũng như những người ôn hòa khác, thường xin các lời khuyên của ông Jefferson nhưng ông Jefferson đã cố gắng đứng ngoài nội tình chính trị của nước Pháp.<ref>Lawrence S. Kaplan, ''Jefferson and France: An Essay on Politics and Political Ideas'', Yale University Press, 1980{{page needed|date=January 2012}}</ref> Dù thế, ông vẫn thảo ra ''Bản Hiến chương các Dân Quyền'' ("Charter of Rights") đệ trình lên Vua [[Louis XVI của Pháp]]. Văn kiện này và các tài liệu khác của ông Jefferson đã nghiêng về đường lối ôn hòa bởi vì, mặc dù có cảm tình với cuộc Cách mạng Pháp do những nguyên nhân tương tự như cuộc Cách mạng Hoa Kỳ, ông Jefferson nhận thấy rằng đại chúng Pháp chưa sẵn sàng với một chính phủ có nhân dân đại diện giống như tại Hoa Kỳ.<ref>Antonina Vallentin, ''Mirabeau'', trans. [[E. W. Dickes]], The Viking Press, 1948, tr. 86.</ref><ref>"[http://www.isthisjefferson.org/DLP_D05.html Author of the Book: Comte de Mirabeau]." [http://www.isthisjefferson.org/DLP_D05.html isthisjefferson.org] Accessed ngày 1 tháng 2 năm 2013.</ref>
 
Khi qua nước Pháp, Thomas Jefferson đã mang theo người con Martha rồi tới năm 1787, Mary cũng sang theo. Cả hai cô đã theo học trường tại Paris. Cũng trong thời gian phục vụ tại nước Pháp, ông Thomas Jefferson đã đi thăm nhiều nơi tại châu Âu và đã học hỏi được rất nhiều, nhất là về Canh nông và Kiến trúc. Ông đã quan tâm tới cách trồng lúa của người dân Ý và đã đưa lén hạt lúa giống về Hoa Kỳ để trồng tại hai xứ [[South Carolina]] và [[Georgia]].<ref>Jay Nock, Jefferson (1926). tr. 100</ref><ref>[[#Peterson60|Peterson, 1960]] r. 413</ref><ref>[[#Mayer|Mayer, 1994]], Introduction</ref> Ông Jefferson cũng báo cho Quốc hội Hoa Kỳ biết về sự phát minh ra máy dập, loại máy có thể sản xuất hàng loạt các bộ phận cơ khí. Về kiến trúc, ông Jefferson đã nghiên cứu, tìm hiểu nhiều dinh thự trong đó có Tòa Nhà Maison Carrée tại Nimes, để sau này ông vẽ nên [[Điện Capitol]] Mới tại [[Richmond, Virginia]]. Vì muốn làm ổn định các công việc tại Hoa Kỳ, ông Jefferson đã nộp đơn xin rời khỏi nước Pháp vào năm 1789 và ông đã xuống tàu về xứ vào tháng 10 năm đó.<ref name="nps">{{chú thích web | title = Thomas Jefferson: Biography | url = http://www.nps.gov/jeff/historyculture/thomas-jefferson-biography.htm | publisher = National Park Service | accessdate = ngày 1 tháng 8 năm 2007 }}</ref>