Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Taksin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:27.1107108
Dòng 30:
 
===Thời thiếu niên và giáo dục===
Taksin sinh ngày 17 tháng 4 năm 1734 (22 tháng 3 năm 2277 Phật lịch) tại [[Ayutthaya (thành phố)|Ayutthaya]]. Cha của ông là Yong Saetae ({{lang-th|หยง แซ่แต้}}; {{zh|c=鄭鏞|v=Trịnh Dong}}), là một quan viên thu thuế,<ref>Parkes, p. 770</ref> có gốc Triều Châu từ huyện [[Trừng Hải]], tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc.<ref name="Lintner, p. 112"/> Mẹ của ông là Nok-iang ({{lang-th|นกเอี้ยง}}), bà là một người Thái (và sau được phong tước Somdet Krom Phra Phithak Thephamat).<ref>Wyatt, 140</ref>

Do ấn tượng trước ông, [[Danh xưng hoàng gia và quý tộc Thái Lan|Chao Phraya]] Chakri (Mhud), người đương giữ chức Samuhanayok (สมุหนายก ''tể tướng'') trong triều đại của Quốc vươngvua [[Boromakot]], nhận nuôi ông và ban cho ông tên Thái là Sin (สิน)<ref>Người Xiêm trước thế kỉ 19 chưa sử dụng tên họ như Trung Quốc, Việt Nam.</ref> nghĩa là tiền bạc hoặc của cải.<ref>{{chú thích web
|url= http://rirs3.royin.go.th/dictionary.asp
|title= RID 1999
Hàng 36 ⟶ 38:
|publisher= RIT
|quote= chọn สิ và vào สิน
}}</ref> Do có tên là Sin, ông được sử Việt gọi theo tiếng Hoa là Trịnh Tín '''郑信''', Trịnh Tân '''郑新''', Trịnh Quốc Anh '''郑国英''', còn sử Trung Quốc ([[Thanh sử cảo]]) gọi là Trịnh Chiêu'''郑昭'''.
}}</ref> Khi lên 7 tuổi, Sin được giao cho một nhà sư tên là Thongdee để bắt đầu tiếp nhận giáo dục trong một chùa tên là Wat Kosawat (วัดโกษาวาส) (sau là Wat Choeng Tha วัดเชิงท่า).<ref>{{chú thích web|url=http://watchoengthar.igetweb.com/index.php?mo=10&art=224753 |title=Wat Choeng Thar's official website |publisher=Watchoengthar.igetweb.com |accessdate = ngày 29 tháng 3 năm 2010}}</ref> Sau bảy năm, cha nuôi gửi ông đi làm công việc của một tiểu đồng vương thất. Khi Sin cùng bạn của mình là Thong-Duang còn là tiểu tăng, họ kể rằng mình gặp một thầy bói người Hoa và người này nói rằng cả hai có đường vận may mắn trong bàn tay và sẽ đều làm quốc vương. Không ai cho rằng điều này là nghiêm túc, song Thong-Duang về sau trở thành người kế nhiệm Taksin, tức [[Rama I]].<ref>{{chú thích sách|author=พระราชวรวงศ์เธอ กรมหมื่นพิทยาลงกรณ์
 
}}</ref> Khi lên 7 tuổi, Sin được giao cho một nhà sư tên là Thongdee để bắt đầu tiếp nhận giáo dục trong một chùa tên là Wat Kosawat (วัดโกษาวาส) (sau là Wat Choeng Tha วัดเชิงท่า).<ref>{{chú thích web|url=http://watchoengthar.igetweb.com/index.php?mo=10&art=224753 |title=Wat Choeng Thar's official website |publisher=Watchoengthar.igetweb.com |accessdate = ngày 29 tháng 3 năm 2010}}</ref> Sau bảy năm, cha nuôi gửi ông đi làm công việc của một tiểu đồng vương thất. Khi Sin cùÔng bạn của mình là Thong-Duang còn là tiểu tăng,đã học kể rằthông mìnhthạo gặp một thầycác ngoại ngườingữ Hoanhư và người này nói rằtiếng cả hai có đườ[[Tiếng vận may mắNam|Mân trongNam]], bàn tay và sẽ đều làm quốc vươ[[Tiếng. KhôngViệt|Việt aiNam]] cho rằngmột điềusố nàyngôn ngữ nghiêm túc, song Thong-Duang về sau trở thành người kế nhiệm Taksin, tức [[RamaTiếng IHindi|Ấn Độ]].<ref>{{chú thích sách|author=พระราชวรวงศ์เธอ กรมหมื่นพิทยาลงกรณ์
 
Khi Sin cùng bạn của mình là [[Rama I|Thong-Duang]] còn là các chú tiểu, hai cậu bé kể rằng họ gặp một ông thầy bói [[Hoa kiều|người Hoa]] và người này nói rằng bàn tay của cả hai cậu bé có đường chỉ tay may mắn và sẽ đều làm vua. Không ai cho rằng điều này là nghiêm túc, song cả hai về sau đều làm vua và Thong-Duang trở thành người kế nhiệm Taksin, tức [[Rama I]].<ref>{{chú thích sách|author=พระราชวรวงศ์เธอ กรมหมื่นพิทยาลงกรณ์
|title=สามกรุง
|location=Bangkok
Hàng 46 ⟶ 52:
 
===Sự nghiệp ban đầu===
Sau ba năm làm sư, Sin tham gia phụng sự cho Quốc vương [[Ekatat]] và là phó thống đốc thứ nhất rồi thống đốc của tỉnh [[Tak (tỉnh)|Tak]],<ref>Webster, 156</ref> do vậy mà ông được gọi là ''[[Danh xưng hoàng gia và quý tộc Thái Lan|Phraya]] Tak'', tức thống đốc tỉnh Tak-. tỉnhTỉnh này gặp nguy hiểm từ Miến Điện vì giáp biên giới. Cũng do danh xưng Phraya Tak này mà các sách sử Việt Nam còn gọi Taksin là Phi Nhã Tân<ref>Người Xiêm trước thế kỉ 19 chưa sử dụng tên họ như Trung Quốc, Việt Nam.</ref>.
 
Năm 1764, quân Miến tấn công khu vực miền nam của Xiêm. Dưới quyền Muang Maha Noratha, quân Miến thắng lợi và tiến đến [[Phetchaburi]], và tại đây phải đối diện với các binh sĩ Xiêm dưới quyền hai tướng quân là Kosadhibodhi và Phraya Tak (tức Taksin). Quân đội Xiêm đánh lui quân Miến về đèo Singkhorn.
[[Tập tin:Monument of King Taksin in Wat Kung Tapao.jpg|nhỏ|Tượng Taksin ở Wat Kung Tapao.]]
 
Năm 1765, khi quân Miến tấn công Ayutthaya, Phraya Tak tham gia phòng thủ kinh thành, nhờ vậy mà được ban tước "''Phraya Vajiraprakarn''" của tỉnh [[Kamphaeng Phet (tỉnh)|Kamphaeng Phet]]. Tuy nhiên, ông không có cơ hội đến cai trị tỉnh Kamphaeng Phet do chiến tranh lại nổ ra. Ông lập tức được triệu hồi để bảo vệ kinh thành. Trong hơn một năm, các binh sĩ Xiêm và Miến giao tranh ác liệt trong cuộc bao vây Ayutthaya. Trong thời gian này, Phraya Vajiraprakarn trải qua nhiều thất bại khiến ông nghi ngờ về giá trị các nỗ lực của bản thân.
 
===Kháng cự và độc lập===
Ngày 3 tháng 1 năm, 1766, trước khi Ayutthaya thất thủ, ông cùng 500 tùy tùng phá vòng vây của quân Miến để đến tỉnh [[Rayong]], ở bờ đông của [[vịnh Thái Lan]].<ref>{{chú thích sách|title=Columbia Chronologies of Asian History and Culture|author=John Bowman|publisher=[[Columbia University Press]]|page=514|isbn=0-231-11004-9}}</ref> Hành động này chưa từng được giải thích thỏa đáng, do vương cung và quý tộc Ayutthaya nằm trên một đảo; cách Taksin và tùy tùng phá vây vẫn còn là điều bí ẩn.
 
Ngày 7 tháng 4 năm 1767, Ayutthaya hoàn toàn thất thủ trước quân Miến. Sau khi kinh đô thất thủ và quốc vương từ trần, Xiêm bị phân thành sáu phần, trong đó Sin kiểm soát vùng duyên hải phía đông. Cùng với Tong-Duang, nay là Chao Phraya Chakri, ông cuối cùng tiến hành đẩy lui người Miến, đánh bại các đối thủ và tái thống nhất quốc gia.<ref>Eoseewong, p. 98</ref>
 
Ngày 7 tháng 4 năm 1767, Ayutthaya hoàn toàn thất thủ trước quân Miến. Sau khi kinh đô thất thủ và quốc vương từ trần, Xiêm bị phân thành sáu phần, trong đó Sin kiểm soát vùng duyên hải phía đông. Cùng với Tong-Duang, nay có tên mới[[Rama I|Chao Phraya Chakri]], ông cuối cùng tiến hành đẩy lui người Miến, đánh bại các đối thủ và tái thống nhất quốc gia.<ref>Eoseewong, p. 98</ref> Sin lúc này được gọi là Hoàng tử Tak.
Thống đốc Chantaburi từ chối thương lượng hữu nghị, do vậy ông cùng tùy tùng đột kích và chiếm được thị trấn vào ngày 15 tháng 6 năm 1767, chỉ hai tháng sau khi Ayutthaya thất thủ.<ref name=DamrongRajanubhab385>Damrong Rajanubhab, p. 385</ref> Quân đội của ông nhanh chóng gia tăng số lượng với những nam giới tại Chantaburi và [[Trat]], là hai tỉnh không bị cướp phá và bị suy giảm dân số do quân Miến,<ref>{{chú thích web|url=http://www.crma.ac.th/histdept/archives/articles/king-tak-to-the-east.htm |title=Art&Culture,100 |language=th |publisher=Crma.ac.th |accessdate = ngày 29 tháng 3 năm 2010}}</ref> một cách tự nhiên tạo thành cơ sở thích hợp cho ông để tiến hành chuẩn bị giải phóng tổ quốc.<ref name=warwood253>W.A.R.Wood, p. 253</ref>
 
Thống đốc Chantaburi từ chối thương lượng hữu nghị, do vậy ông cùng tùy tùng đột kích và chiếm được thị trấn vào ngày 15 tháng 6 năm 1767, chỉ hai tháng sau khi Ayutthaya thất thủ.<ref name=DamrongRajanubhab385>Damrong Rajanubhab, p. 385</ref> Quân đội của ông nhanh chóng gia tăng số lượng với những nam giới tại Chantaburi và [[Trat (tỉnh)|Trat]], là hai tỉnh không bị cướp phá và bị suy giảm dân số do quân Miến,<ref>{{chú thích web|url=http://www.crma.ac.th/histdept/archives/articles/king-tak-to-the-east.htm |title=Art&Culture,100 |language=th |publisher=Crma.ac.th |accessdate = ngày 29 tháng 3 năm 2010}}</ref> một cách tự nhiên tạo thành cơ sở thích hợp cho ông để tiến hành chuẩn bị giải phóng tổ quốc.<ref name=warwood253>W.A.R.Wood, p. 253</ref>
Sau khi cướp phá hoàn toàn Ayutthaya, người Miến dường như không thể hiện sự quan tâm nghiêm túc trong việc chiếm giữ thủ đô của Xiêm, do họ chỉ để lại một số ít binh sĩ dưới quyền Tướng Suki để kiểm soát thành phố nay đã tan vỡ. Họ chuyển sự chú ý của mình về phía bắc, nơi Miến Điện chịu sự đe dọa từ việc Đại Thanh xâm chiếm. Ngày 6 tháng 11 năm 1767, khi làm chủ được 5.000 binh sĩ và toàn bộ đều có sĩ khí cao, Taksin chỉ huy quân đội đi thuyền ngược sông Chao Phraya và chiếm Thonburi ở đối diện [[Bangkok]] hiện nay, hành quyết thống đốc người Thái do Miến Điện phong là Thong-in.<ref>Damrong Rajanubhab, các trang 401-402</ref> Sau chiến thắng nhanh chóng này, ông táo bạo tấn công đại doanh của quân Miến tại Phosamton gần Ayutthya.<ref>Damrong Rajanubhab, các trang 403</ref> Quân Miến bị đánh bại, và Taksin khải hoàn Ayutthaya bảy tháng sau khi thành phố thất thủ.<ref name=warwood253/>
[[Tập tin:พระเจ้าตากทรงม้า.jpg|nhỏ|290x290px|Taksin cưỡi ngựa chiến.]]
Sau khi cướp phá hoàn toàn Ayutthaya, người Miến dường như không thể hiện sự quan tâm nghiêm túc trong việc chiếm giữ thủ đô của Xiêm, do họ chỉ để lại một số ít binh sĩ dưới quyền Tướng Suki để kiểm soát thành phố nay đã tan vỡ. Họ chuyển sự chú ý của mình về phía bắcBắc, nơi Miến Điện chịu sự đe dọa từ việc [[Nhà Thanh|Đại Thanh]] xâm chiếm. Ngày 6 tháng 11 năm 1767, khi làm chủ được 5.000 binh sĩ và toàn bộ đều có sĩ khí cao, Taksin chỉ huy quân đội đi thuyền ngược sông Chao Phraya và chiếm [[Thon Buri (quận)|Thonburi]] ở đối diện [[Bangkok]] hiện nay, hành quyết thống đốc người Thái do Miến Điện phong là Thong-in.<ref>Damrong Rajanubhab, các trang 401-402</ref> Sau chiến thắng nhanh chóng này, ông táo bạo tấn công đại doanh của quân Miến tại Phosamton gần Ayutthya.<ref>Damrong Rajanubhab, các trang 403</ref> Quân Miến bị đánh bại, và Taksin khải hoàn Ayutthaya, bảy tháng sau khi thành phố thất thủ.<ref name="warwood253" />
 
===Lập đô===
Taksin thực hiện những bước quan trọng nhằm thể hiện ông là một người kế nhiệm xứng đáng của vương vị. Ông được thuật là đã đối đãi thích hợp với dư đảng của vương tộc cũ, sắp xếp đại hỏa táng thi thể của Quốc vương [[Ekatat]], và giải quyết vấn đề định đô.<ref>Damrong Rajanubhab, p. 388</ref> Có thể Taksin nhận thấy rằng Ayutthaya bị tàn phá nghiêm trọng nên việc khôi phục nó về tình trạng cũ chắc chắc sẽ quá sức đối với nguồn lực của ông. Người Miến quá quen thuộc với các tuyến đường để tiến đến Ayutthaya, và trong trường hợp người Miến lại tiến công, thì binh sĩ của ông sẽ không thể đủ sức bảo vệ thành phố. Do vậy, ông lập đô tại Thonburi, là nơi gần biển hơn Ayutthaya.<ref name=Syamananda95/> Ngoài việc sẽ khó xâm nhập Thon Buri bằng đường bộ, sự lựa chọn này cũng sẽ ngăn chặn việc thu thập vũ khí và thiết bị quân sự của bất cứ ai có tham vọng biến bản thân thành một vương độc lập ở xa về thượng du [[sông Chao Phraya]].<ref name=DamrongRajanubhab385/> Do [[Thonburi]] là một đô thị nhỏ, quân sẵn có của Vương Tak, cả bộ binh và thủy binh, có thể tham gia xây dựng công sự, và nếu ông nhận thấy rằng không thể giữ nó trước một cuộc tấn công của kẻ thù, ông có thể đưa quân lên tàu và tiến hành triệt thoái đến Chantaburi.<ref>{{chú thích sách|title=Nirat Phra Bart (นิราศพระบาท)|year=2007|author=[[Sunthorn Phu]]|publisher=Kong Toon (กองทุน)|pages=123–124|isbn=978-974-482-064-8|language=th}}</ref>
 
Những thắng lợi trước các đối thủ quyền lực là nhờ năng lực chiến đấu như một chiến binh của Taksin. Ông thường ở tiền tuyến trong khi đấu với kẻ địch, nhờ vậy truyền sĩ khí cho binh sĩ để họ bất chấp nguy hiểm. Trong số những quan chức gắn vận mệnh với ông có hai cá nhân mà sau này đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong lịch sử Thái Lan, họ là hai người con của một quan chức mang tước Pra Acksonsuntornsmiantra (พระอักษรสุนทรเสมียนตรา), người anh là Tongduang (ทองด้วง) và sau thành lập vương triều Chakri, người em là Boonma (บุญมา) nắm giữ vị trí quyền lực số hai.<ref>Prince Chula, p.74</ref>

Trước khi Ayutthaya thất thủ, Tongduang được phong tước ''Luang'' ''Yokkrabat'', giữ chức giám sát vương thất, thống đốc tỉnh [[Ratchaburi]], còn Boonma có hiệu là Nai Sudchinda. Luang Yokkrabat (Tongduang) do đó không tạimặt Ayutthaya khilúc kinh thành Ayutthaya thất thủ, còn Nai Sudchinda (Boonma) thì đã đào thoát thành công khỏi kinh thành. Tuy nhiên, khi Taksin tập hợp lực lượng tại Chantaburi, Nai Sudchinda đem những tùy tùng của mình gia nhập, giúp tăng cường lực lượng của Taksin, và được thăng làm Pra Mahamontri (พระมหามนตรี). Ngay sau khi đăng cơ, Taksin đảm bảo phụng sự của Luang Yokkrabut theo khuyến nghị của Pra Mahamontri và thăng người này là Pra Rajwarin (พระราชวรินทร์). Sau đó, do có công lao nên Pra Rajwarin được lập làm Chao Phraya Chakri<ref>Chao Phraya Chakri là danh hiệu có nhiều tướng Xiêm từng giữ như cha nuôi của Taksin, Rama I, [[Chao Phraya Bodin Decha|Bodindecha]]. Sử Việt gọi chung là Phi Nhã Chất Tri, nhưng chủ yếu để chỉ Bodindecha. Người Xiêm trước thế kỉ 19 chưa sử dụng tên họ như Trung Quốc, Việt Nam.</ref>, hạng tể tướng, và Pra Mahamontri được lập làm Chao Phraya Surasih<ref>Sử Việt gọi là Phi Nhã Sô Si.</ref>.<ref name="Syamananda95">Syamananda, p. 95</ref>
 
==Trị vì==
 
===Tức vị===
[[Tập tin:KingTaksin's coronation.jpg|thumb|200px320x320px|Taksin Đại Vương tức vị, 1767-12-28]]
Ngày 28 tháng 12 năm 1767, ông tứclên vịngôi quốc vương của Xiêm tại cung điện Wang Derm tại tân đô [[Thon Buri (quận)|Thonburi]].<ref>[http://www.mybangkokholiday.com/attractions/palaces/ "Palaces in Bangkok"]. ''Mybangkokholiday.com.'.' Truy cập 25 tháng 9 năm 2009.</ref> Ông lấy danh xưng chính thức là '''Boromraja IV''' và "'''Phra Sri Sanphet'''", song được biết trong sử Thái là Quốc vương Taksin, một sự kết hợp giữa danh xưng phổ biến của ông là Phya Tak, và nguyên danh của ông là Sin, hoặc là Quốc vương của Thonburi, do ông là quân chủ duy nhất của kinh đô này. Khi làm lễ đăng cơ, ông 34 tuổi. Quốc vương chọn không trở về Ayutthaya mà lập đô tại Thonburi, vốn chỉ cách biển 20&nbsp;km nên phù hợp hơn với thương nghiệp hàng hải, song không không có thời gian để kiến thiết nó thành một đại thành thị,<ref>Wyatt, p.141</ref> do hoàn toàn bận rộn với việc trấn áp các đối thủ bên trong và bên ngoại, cũng như khuếch trương lãnh thổ trong suốt triều đại của mình.<ref>Syamananda, p. 94</ref>
 
===Năm quốc gia riêng biệt===
Hàng 82 ⟶ 90:
Sau khi dàn xếp hòa bình với quân Thanh, quân chủ Miến Điện phái một quân đội nhỏ khác gồm 5.000 binh sĩ đi tấn công Xiêm vào năm 1774. Tuy nhiên, họ bị người Xiêm bao vây hoàn toàn tại Bangkeo thuộc tỉnh [[Ratchaburi]], và cuối cùng do bị đói nên phải đầu hàng Taksin. Taksin có thể tàn sát họ, song thực tế ông để họ sống nhằm đề cao chí khí của người Thái.<ref>Damrong Rajanubhab, p. 462</ref> Quân tiếp viện của Miến Điện cắm trại tại tỉnh [[Kanchanaburi]] sau đó thu quân. Quốc vương Hsinbyushin vẫn cố gắng chinh phục Xiêm, và trong tháng 10 năm 1775, cuộc xâm chiếm lớn nhất của Miến Điện trong thời kỳ Thonburi bắt đầu dưới quyền [[Maha Thiha Thura]], trong sử Thái được gọi là "Azaewunky". Nhân vật này thể hiện bản thân là một tướng quân hàng đầu trong khi giao tranh với quân Thanh và trong một cuộc nổi dậy gần đó của người Pegu (Mon).<ref name=wood265-266/>
 
[[Tập tin:Battle of Bangkeo.jpg|thumb|200px368x368px|Trận Bangkeo tại Ratchaburi]]
 
Sau khi vượt qua biên giới Xiêm tại đèo Melamao, quân Miến hành quân hướng về [[Phitsanulok]], trên đường đi họ chiếm Phichai và [[Sukhothai (thành phố)|Sukhothai]]. Quân Miến sau đó bao vây Phitsanulok đang do hai tướng quân anh em là Chao Phraya Chakri và Chao Phya Surasih bảo vệ, và do quân Xiêm kháng cự ngoan cường, quân Miến bị cản bên ngoài thành lũy trong khoảng 4 tháng.<ref>Damrong Rajanubhab, các trang 491-492</ref> Hay tin về cuộc đột kích thành công của Chao Phraya Chakri khiến cho quân Miến phải rút vào trại, Azaewunky sắp xếp tiếp xúc với tướng quân này, Azaewunky ca ngợi chiến thuật của Chakri và khuyên Chakri lo cho bản thân, tiên đoán Chakri nhất định sẽ làm quốc vương. Bất kỳ nghi ngờ gì về việc Azaewunky âm mưu gây chia rẽ giữa Taksin và Chao Phraya Chakri nên được bỏ qua, do hai người cộng tác chặt chẽ trong các hành động quân sự sau đó.<ref name=wood265-266>Wood, các trang 265-266</ref><ref name=DamrongRajanubhab493-495>Damrong Rajanubhab, các trang 493-495</ref>
Hàng 96 ⟶ 104:
 
===Khoách trương ra ngoại quốc===
Năm 1769, Cao Miên lại chìm trong hỗn loạn do tranh đoạt vương vị giữa anh em vương thất, người anh là Quốc vương Ramraja (Non, sử Việt chép là [[Ang Nan|Nặc Nộn]]), và người em là Ton (sử Việt chép là [[Outey II|Nặc Tôn]]). Ton được quân [[chúa Nguyễn]] Đại Việt viện trợ và giành thắng lợi, xưng là Quốc vương Narairaja, còn Non cầu viện Xiêm. Cuộc đấu tranh này tạo cơ hội cho Taksin khôi phục quyền bá chủ của Xiêm đối với Cao Miên như thời Ayutthaya. Một đạo quân được phái đi để hỗ trợ cựu vương Ramraja giành lại quyền lực, song không thành công.<ref>Wood, các trang 257-258</ref><ref>Damrong Rajanubhab, p. 427</ref>
 
Năm 1777, quân chủ của [[Vương quốc Champasak]], đương thời là một quốc gia độc lập giáp với biên giới phía đông của Xiêm, ủng hộ Thống đốc [[Amphoe Nang Rong|Nangrong]] nổi loạn chống Taksin. Một đạo quân Xiêm dưới quyền Chao Phraya Chakri được lệnh đi dẹp loạn, bắt và hành hình phản tặc. Đến khi nhận được quân tiếp viện dưới quyền Chao Phraya Surasih, Chao Phraya Chakri tiến về Champasak, quân chủ Champasak là Chao O cùng tể tướng bị bắt giữ và bị chặt đầu. Champasak được hợp nhất vào Xiêm, và Quốc vương Taksin rất hài lòng với sự chỉ đạo chiến dịch của Chao Phraya Chakri, và thăng cho vị tướng này tước '''[[Danh xưng hoàng gia và quý tộc Thái Lan|Somdej Chao Phraya]]''' '''Mahakasatsuek Piluekmahima Tuknakara Ra-adet''' (สมเด็จเจ้าพระยามหากษัตริย์ศึก พิลึกมหึมาทุกนคราระอาเดช)<ref>Damrong Rajanubhab, các trang 531-532</ref>—tước quý tộc cao nhất mà một người không thuộc huyết thống vương thất có thể đạt đến.
 
Năm 1770, Quốc vương Taksin phát động chiến tranh chống [[chúa Nguyễn]] nhằm tranh đoạt quyền kiểm soát Cao Miên. Sau một số thất bại ban đầu, liên quân Xiêm-Miên [[Chiến tranh Việt–Xiêm (1771-1772)|đánh bại quân Nguyễn]] vào năm 1771 và 1772. Những thất bại này khiến kích động một cuộc nội loạn ([[khởi nghĩa Tây Sơn]]) mà sau đó đã hất chúa Nguyễn khỏi quyền lực. Năm 1773, chúa Nguyễn làm hòa với Taksin, trao lại một số lãnh thổ mà họ kiểm soát tại Cao Miên.<ref>Barnes, p. 74</ref>
 
Tuy nhiên, năm 1771, dù được quân Xiêm đoạt lại vương vị Cao Miên cho mình song Narairaja rút đến phía đông quốc gia. Cuối cùng, Ramraja và Narairaja tiến đến một thỏa hiệp, theo đó người anh sẽ làm đệ nhất vương và người em sẽ làm đệ nhị vương hay Maha [[Uparaja|Uparayoj]], và hoàng tử tên Tam là Maha Uparat cho đệ nhất và đệ nhị vương, thỏa hiệp này không làm thỏa mãn các bên. Tam bị ám sát, trong khi đệ nhị vương đột ngột từ trần. Cho rằng Quốc vương Ramraja phải chịu trách nhiệm về những việc này, nhiều quan chức cao cấp dưới quyền lãnh đạo của Vương tử Talaha (Mu) nổi loạn, bắt và ném Ramraja xuống sông vào năm 1780. Talaha đưa Ang Eng mới bốn tuổi làm quốc vương, còn bản thân thì làm nhiếp chính, song ông ra nghiêng quá nhiều về phía chúa Nguyễn, do đó xung đột với chính sách của Taksin là ủng hộ một nhân vật thân Xiêm trên vương vị Cao Miên. Taksin do đó quyết định tiến hành xâm chiếm Cao Miên, một đạo quân Xiêm gồm 2 vạn binh sĩ dưới quyền Somdej Chao Phraya Mahakasatsuek tiến vào Cao Miên, và trong trường hợp chinh phục thành công sẽ đưa con của Taksin là Vương tử Intarapitak làm vương của Cao Miên. Với viện trợ từ chúa Nguyễn, Vương tử Talana chuẩn bị kháng cự quân Xiêm tại [[Phnom Penh]], song trước khi bắt đầu giao tranh thì các rối loạn nghiêm trọng nổ ra tại Xiêm khiến cho Somdej Chao Phraya Mahakasatsuek quyết định vội vàng trở về Thonburi, sau khi trao quyền chỉ huy đạo quân cho Chao Phraya Surasih.<ref name="Wood, các trang 263-264"/>
 
Cho rằng Quốc vương Ramraja phải chịu trách nhiệm về những việc này, nhiều quan chức cao cấp dưới quyền lãnh đạo của Vương tử Talaha (Mu) nổi loạn, bắt và ném Ramraja xuống sông vào năm 1780. Talaha đưa [[Ang Eng]] mới bốn tuổi làm quốc vương, còn bản thân thì làm nhiếp chính, song ông ra nghiêng quá nhiều về phía chúa Nguyễn, do đó xung đột với chính sách của Taksin là ủng hộ một nhân vật thân Xiêm trên vương vị Cao Miên.
Tại [[Vương quốc Vientiane]], một đại thần là Pra Woh nổi loạn chống lại quân chủ và chạy sang lãnh thổ Champasak, tại đây ông ta lập căn cứ tại Donmotdang gần thành phố Ubon hiện nay. Ông ta quy phục chính thức với Xiêm, song sau khi quân Xiêm rút đi thì ông ta bị quân Vientiane tấn công và tiêu diệt. Hành động này ngay lập tức bị Taksin nhìn nhận là một sự sỉ nhục lớn đối với ông, và theo lệnh của ông, Somdej Chao Phya Mahakasatsuek xâm chiếm Vientiane với một đạo quân 2 vạn vào năm 1778. Quân chủ của [[Vương quốc Luang Prabang]] ở trong tình trạng thù địch với quân chủ của Vientiane, quân chủ nước này quy phục Xiêm để đổi lấy an toàn cho bản thân, đưa quân của mình hội quân với Somdej Chao Phya Mahakasatsuek để bao vây thành Vientiane.<ref>Wood, p. 268</ref> Sau một cuộc bao vây Vientiane kéo dài khoảng bốn tháng, người Xiêm chiếm được thành phố và đem tượng Phật lục bảo và [[Phra Bang]] đến Thonburi. Quốc vương Vientiane chạy thoát và sống lưu vong, hai vương quốc Luang Prabang và Vientiane trở thành nước phụ thuộc của Xiêm.<ref name=wyatt143>Wyatt, p. 143</ref>
 
Taksin do đó quyết định tiến hành xâm chiếm Cao Miên, một đạo quân Xiêm gồm 2 vạn binh sĩ dưới quyền Somdej Chao Phraya Mahakasatsuek tiến vào Cao Miên, và trong trường hợp chinh phục thành công sẽ đưa con của Taksin là Vương tử Intarapitak làm vương của Cao Miên. Với viện trợ từ chúa Nguyễn, vương tử Talana chuẩn bị kháng cự quân Xiêm tại [[Phnom Penh]], song trước khi bắt đầu giao tranh thì các rối loạn nghiêm trọng nổ ra tại Xiêm khiến cho Somdej Chao Phraya Mahakasatsuek (tức Chakri) quyết định vội vàng trở về Thonburi, sau khi trao quyền chỉ huy đạo quân cho em trai là Chao Phraya Surasih<ref>Thực ra là hai anh em Chakri trở về để dẹp loạn và cướp ngôi.</ref>.<ref name="Wood, các trang 263-264" />
[[Tập tin:1780 Raynal and Bonne Map of Southeast Asia and the Philippines - Geographicus - Philippines-bonne-1780.jpg|nhỏ|529x529px|Bản đồ khu vực Đông Nam Á năm 1780.]]
TạiTrước đó, tại [[Vương quốc Viêng Chăn|Vương quốc Vientiane]], một đại thần là Pra Woh nổi loạn chống lại quân chủ và chạy sang lãnh thổ Champasak, tại đây ông ta lập căn cứ tại Donmotdang gần thành phố Ubon hiện nay. Ông ta quy phục chính thức với Xiêm, song sau khi quân Xiêm rút đi thì ông ta bị quân Vientiane tấn công và tiêu diệt. Hành động này ngay lập tức bị Taksin nhìn nhận là một sự sỉ nhục lớn đối với ông, và theo lệnh của ông, Somdej Chao Phya Mahakasatsuek xâm chiếm Vientiane với một đạo quân 2 vạn vào năm 1778. Quân chủ của [[Vương quốc Luang Prabang]] ở trong tình trạng thù địch với quân chủ của Vientiane, quân chủ nước này quy phục Xiêm để đổi lấy an toàn cho bản thân, đưa quân của mình hội quân với Somdej Chao Phya Mahakasatsuek để bao vây thành Vientiane.<ref>Wood, p. 268</ref> Sau một cuộc bao vây Vientiane kéo dài khoảng bốn tháng, người Xiêm chiếm được thành phố và đem tượng Phật lục bảo và [[Phra Bang]] đến Thonburi. Quốc vương Vientiane chạy thoát và sống lưu vong, hai vương quốc Luang Prabang và Vientiane trở thành nước phụ thuộc của Xiêm.<ref name="wyatt143">Wyatt, p. 143</ref>
 
===Kinh tế, văn hóa và tôn giáo ===
Hàng 118 ⟶ 130:
 
Khi ông tiến về phía bắc đề trấn áp phái Phra Fang, ông thấy rằng các nhà sư ở miền bắc không nghiêm và vô kỷ luật. Ông mời những chức sắc từ kinh thành đến dạt cho những nhà sư này và đưa họ trở lại phù hợp với các giáo lý chính của Phật giáo.
[[Tập tin:Thonburi.jpg|nhỏ|448x448px|Vương quốc Thonburi.]]
 
Việc quản lý [[Tăng đoàn]] trong thời kỳ Thonburi theo sau mô hình được thiết lập từ thời Ayutthaya,<ref>Sunthorn Na-rangsi. ''[http://www.stc.arts.chula.ac.th/CJBS/Administration%20of%20the%20Thai%20Sangha.pdf Administration of the Thai Sangha:past, present and fure].'.' Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2009.</ref> và ông cho phép những nhà truyền giáo người Pháp được vào Xiêm, và gió họ xây dựng một nhà thờ vào năm 1780.
 
Hàng 128 ⟶ 140:
Một số sử gia cho rằng câu chuyện về việc ông bị "điên" có thể được dựng lên làm cớ để lật đổ ông. Tuy nhiên, những bức thư của một nhà truyền giáo người Pháp ở Thonburi vào đương thời hỗ trợ cho tường thuật về những hành vi dị thường của Taksin, theo đó "Ông (Taksin) giành toàn thời gian vào cầu nguyện, ăn chay, và thiền, nhằm sử dụng các cách thức này để có thể bay trong không trung." Tiếp đến, các nhà truyền giáo mô tả rằng trong một số năm ông rất bực tức trước các thần dân và người ngoại quốc cư trú hoặc đến giao dịch tại Xiêm, rằng ông mất trí và tàn nhẫn hơn trước, bỏ tù và tra khảo ngay cả thê thiếp và vương tử cùng các quan lại cấp cao, muốn họ nhận tội mà họ không phạm phải.<ref>Journal of M. Descourvieres, (Thonburi). Dec.21, 1782; in Launay, ''Histoire'', p. 309.</ref>
 
Một cuộc đảo chính nhằm loại bỏ Taksin khỏi vương vị do vậy đã diễn ra.<ref>{{chú thích sách|title=The Rough Guide to Southeast Asia|author=Rough Guides|publisher=[[Rough Guides]]|page=823|isbn=1-85828-553-4}}</ref> Khi chínhđó biến nổvị ra,tướng Tướng quânthành [[BuddhaCổ YodfaLạc Chulaloke|Chaolàm Phrayaphản, Chakri]]Taksin đanglệnh chiếncho đấutướng tạiPhraya CaoSan<ref>Sử MiênViệt songghi nhanh chóngOan trởSản vềhoặc kinhPhi thànhNha sauVăn khiSản.</ref> hayđi tindẹp loạn. KhiNhưng đếnPhraya kinhSan thànhlại là anh trai của vị tướng làm loạn, Tướnghai quânanh dậtem tắtmới hợp nhau trở lại kinh thành đảo chính. biếnQuân bằngtrong cácthành vụmở bắtcổng giữcho Phraya San vào, điềuTaksin trabỏ trốn trừngvào phạt,chùa tháinhưng bìnhbị đượcbắt khôigiam phụclại. tạiPhraya kinhSan thànhsai người báo cho [[Rama I|Chakri]] biết.
 
Khi chính biến nổ ra, Tướng quân [[Buddha Yodfa Chulaloke|Chao Phraya Chakri]] đang chiến đấu tại Cao Miên, song nhanh chóng trở về kinh thành sau khi hay tin. Khi đến kinh thành, Tướng quân dật tắt chính biến bằng các vụ bắt giữ, điều tra và trừng phạt, thái bình được khôi phục tại kinh thành.
 
Theo biên niên sử vương thất Thái, Tướng quân Chao Phraya Chakri quyết định xử tử Taksin, ghi rằng khi được đưa đến điểm hành quyết, Taksin đòi tiếp kiến Tướng quân Chao Phraya Chakri song Tướng quân bác bỏ. Taksin bị chặt đầu trước pháo đài Wichai Prasit vào ngày 10 tháng 4 năm 1782, và thi thể của ông được an táng tại Wat Bang Yi Ruea Tai. Tướng quân Chao Phraya Chakri sau đó giành quyền kiểm soát thủ đô và xưng vương, thiết lập [[vương triều Chakri]].<ref>[[Nidhi Eoseewong]]. (1986). ''Thai politics in the reign of the King of Thon Buri.'' Bangkok: Arts & Culture Publishing House. các trang 575.</ref>
 
Một ghi chép khác thì viết rằng Tướng Chao Phraya Chakri lệnh hành quyết Taksin theo cách thức truyền thống của Xiêm tại Wat Chaeng: bằng cách bị đưa vào trong một túi bằng nhung và bị đánh đến chết bằng một gậy gỗ đàn hương.<ref>Prida Sichalalai. (1982, December). "The last year of King Taksin the Great". ''Arts & Culture Magazine'', (3, 2).</ref>

Có một ghi chép viết rằng Taksin được bí mật đưa đến một cung điện nhằm tại vùng núi xa xôi của [[Nakhon Si Thammarat]] và ông sống tại đây cho đến năm 1825, và một người thế thân ông bị đánh đến chết.<ref>Wyatt, p. 145; [http://www.usmta.com/history-4.htm Siamese/Thai history and culture&ndash;Part 4]</ref> Tro của Taksin và vợ được đặt tại Wat Intharam (nằm tại Thonburi), chúng được đặt trong hai tháp hình nụ sen đứng trước đại sảnh cũ.<ref>{{chú thích web|url=http://www.thailandsworld.com/index.cfm?p=478 |title=see bottom of the page -item 7 |publisher=Thailandsworld.com |accessdate = ngày 29 tháng 3 năm 2010}}</ref>
 
Còn theo [[Đại Nam thực lục|Đại Nam Thực Lục]] của nhà Nguyễn thì: khi xảy ra loạn Phraya San, hai anh em Chất Tri (Chakri) khi đang chiến đấu ở Cao Miên đã giảng hòa với tướng Nguyễn Hữu Thụy của chúa Nguyễn. Người anh Chất Tri giao một ít binh lính lại cho em trai Sô Si rồi dẫn đại quân về kinh thành, ngầm sai thủ hại sát hại Taksin rồi vu tội cho Phraya San. Cuối cùng, Chất Tri giết luôn Phraya San và tự lập làm vua.
 
Quan điểm trái chiều về các sự kiện là Tướng quân Chakri thực sự muốn làm quốc vương và đã cáo buộc Taksin là người Hoa, nhằm hợp pháp hóa quân chủ mới là Phraya Chakri hay [[Rama I]]. Theo sử gia Nidhi Eoseewong, Taksin có thể được nhìn nhận là người khởi thủy, nhà lãnh đạo với phong cách mới, thúc đẩy 'phi tập trung hóa' vương quốc và một thế hệ quý tộc mới có nguồn gốc từ các thương nhân người Hoa, là những người trợ giúp chính cho ông trong chiến tranh.<ref>Nidhi Eoseewong, p. 55</ref> Trên một khía cạnh khác, Phraya Chakri và những người ủng hộ ông ta thuộc thế hệ 'cũ' gồm các quý tộc Ayutthaya, bất mãn trước những thay đổi.
Hàng 148 ⟶ 166:
|publisher= [[Ngân hàng Thái Lan]] |accessdate= ngày 7 tháng 6 năm 2013
|quote= 20 Baht Back - Notification Date ngày 2 tháng 11 năm 1981 Issue Date ngày 28 tháng 12 năm 1981}}</ref> Ngày ông đăng cơ, 28 tháng 12, là ngày chính thức để bày tỏ sự kính trọng với Taksin, song không phải ngày nghỉ công cộng.
[[Tập tin:Taksin tomb.JPG|nhỏ|317x317px|Cổng lăng mộ Taksin ở Quảng Đông. Chữ Hán: 郑皇达信公園 Trịnh Hoàng Đạt Tín Công Viên (Công viên vua Trịnh Đạt Tín)]]
 
Một lăng mộ gồm y phục của Quốc vương Taksin và một miếu thờ gia tộc được thành lập tại huyện Trừng Hải, Quảng Đông vào năm 1921. Người ta cho rằng một hậu duệ của Taksin Đại Cương đã gửi y phục của ông đến chôn tại đây nhằm phù hợp với phong tục Trung Hoa, điều này hỗ trợ tuyên bố rằng đây là quê hương của cha Taksin.<ref>{{chú thích sách|title=Siam Chinese boat Chinese in Bangkok regend|year=2001|author=Pimpraphai Pisalbutr|publisher=Nanmee Books|page=93|isbn=974-472-331-9|language=th}}
</ref>