Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cần cẩu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n →‎Cần trục tháp chân tháp di động: sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu using AWB
Dòng 35:
Cần trục tháp chân tháp di động không thích hợp cho xây dựng nhà cao tầng và đặc biệt là nhà chọc trời (siêu cao tầng), vì việc di động cả tháp cùng chân đế sẽ làm cho phải hy sinh bớt chiều cao nâng của cần trục, để đảm bảo cho cần trục làm việc ổn định. Đồng thời, do di động trụ tháp không thể neo cố định nên để đảm bảo ổn định đối trọng của cần trục loại này phải đặt thấp, việc bố trí cần trục phải xét đến bán kính đối trọng để đảm bảo an toàn khi vận hành. Cần tháp chân tháp di động đặc biệt thích hợp cho việc thi công xây dựng các nhà nhiều tầng độ cao không quá lớn nhưng chạy dài nhiều đơn nguyên (dạng công trình này khá phổ biến ở Liên Xô cũ và các nước Đông Âu trong thế kỷ 20). Tuy vậy nó cũng vẫn thích hợp cho xây dựng nhà và công trình một tầng các loại.
[[Tập tin:Probably a Potain GTMR series 300 or 400 pic3.JPG|nhỏ|phải|Cần trục tháp bánh xích Potain GTMR.]]
*[[Cần trục tháp]] chạy trên ray<ref>[http://www.techstory.ru/krans/kr_bash.htm БАШЕННЫЕ КРАНЫ (Cần trục tháp)]</ref> (tháp quay đối trọng thấp), là nhóm cần trục tháp nhưng di chuyển (mobile) ngang trên ray bằng nguồn năng lượng đặt ngoài cần trục (họ КБ (Liên Xô cũ, Nga), họ GTMR (Pháp, Châuchâu Âu));
*Xe [[cần trục tháp]] tự dựng (họ GMA (''Grues à Montage Automatisé''), GTMR (''Grues à Tour à Montage Rapide''))
*Cần trục tháp bánh xích