Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 2, replaced: Quốc Hội → Quốc hội (2) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Quốc Phòng → Quốc phòng (14) using AWB
Dòng 36:
}}
 
'''Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ''' (''United States Department of Defense'') hay còn được gọi tắt là ''Lầu Năm Góc,'' là một bộ của chính phủ liên bang Hoa Kỳ, đặc trách điều hợp và trông coi tất cả các cơ quan và chức năng của chính phủ có liên quan đến [[an ninh quốc gia|an ninh]] và [[Quân đội Hoa Kỳ|quân sự]] quốc gia. Việc tổ chức và các trách nhiệm của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ được ấn định trong Điều khoản 10, [[Bộ luật Hoa Kỳ]]. Bộ Quốc Phòngphòng Hoa Kỳ còn là cơ quan lớn nhất thế giới với hơn 2.13 triệu quân nhân, thủy thủ, lính thủy đánh bộ, phi công và nhân viên thường. Trên 1.1 triệu Vệ binh Quốc gia và thành viên của Quân dự bị Lục Quân, Thủy Quân, Hải Quân và Lính thủy Đánh bộ. Tổng nhân viên của cả cơ quan là trên 3.2 triệu quân nhân và nhân viên.
 
Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ - đứng đầu bởi Bộ trưởng Bộ Quốc Phòngphòng - có tổng hành dinh tại [[Lầu Năm Góc|Ngũ Giác Đài]] gần [[Washington, D.C.]] và có ba thành phần chính{{ndash}} [[Bộ Lục quân Hoa Kỳ|Bộ Lục quân]], [[Bộ Hải quân Hoa Kỳ|Bộ Hải quân]], và [[Không quân Hoa Kỳ|Bộ Không quân]]. Trong số các cơ quan của Bộ Quốc phòng là Cơ quan phòng không chống tên lửa (''Missile Defense Agency''), Cơ quan đặc trách kế hoạch nghiên cứu quốc phòng cao cấp (''Defense Advanced Research Projects Agency''), Cơ quan bảo vệ lực lượng Ngũ Giác Đài (''Pentagon Force Protection Agency''), Cơ quan Tình báo Quốc phòng (''DIA''), Cơ quan Tình báo Địa không gian Quốc gia (''National Geospatial-Intelligence Agency''), và Cơ quan An ninh Quốc gia (''NSA''). Bộ cũng điều hành một số học viện hỗn hợp trong đó có Đại học Chiến tranh Quốc gia (''National War College'').
 
Bộ Quốc Phòngphòng Hoa Kỳ là cơ quan có ngân sách cao nhất trong số các cơ quan Liên Bang; con số này cao hơn cả một nửa ngân sách tùy nghi hàng năm của các cơ quan Liên Bang.
 
Vào ngày 26 tháng 2 năm 2013, [[Thượng Nghị Viện Hoa Kỳ]] xác nhận Chuck Hagel là Bộ trưởng Bộ Quốc Phòngphòng mới, thay thế Bộ trưởng cũ đã nghỉ hưu là [[Leon Panetta]] sau một cuộc tranh chức Thư ký thất bại.
 
== Lịch sử ==
Quốc hội Hoa Kỳ thành lập [[Bộ Chiến tranh Hoa Kỳ|Bộ Chiến Tranh]] năm 1789 và [[Bộ Hải quân Hoa Kỳ|Bộ Hải Quân Hoa Kỳ]] trong năm 1798. Bộ trưởng của mỗi bộ báo cáo trực tiếp cho Tổng thống với tư cách là Cố vấn Nội các.
 
Trong một thông điệp đặc biết tới [[Quốc hội Hoa Kỳ|Quốc Hộ]]<nowiki/>i vào ngày [[19 tháng 12 năm 1945]], Tổng thống [[Harry Truman]] đề nghị thành lập một Bộ Quốc Phòngphòng thống nhất bởi vì cả hai vấn đề là quá lãng phí trong binh phí và các cuộc xung đột giữa các bộ. Các cuộc bàn cãi trong Quốc hội xảy ra trong nhiều tháng mà trọng điểm là vai trò của quân đội trong xã hội và mối đe dọa trong việc công nhận quá nhiều khả năng quân sự cho một bộ phận nhất định.
[[Tập tin:Truman signing National Security Act Amendment of 1949.jpg|thumb|204x204px|Tổng thống [[Harry Truman]] ký sửa đổi Luật An ninh Quốc gia năm 1949]]
Vào ngày 26 tháng 7 năm 1947, Truman ký Đạo luật An ninh Quốc gia năm 1947, lập ra một Bộ chỉ huy Quân sự thống nhất được biết đến với tên ''[[Tổ chức Quân sự Quốc gia]]'' ('''Tiếng Anh: '''National Military Establishment), cũng như thành lập [[Cục Tình báo Trung ương]] (Central Intelligence Agency), Hội đồng An ninh Quốc gia (National Security Council), Hội đồng Quản trị Tài nguyên An ninh Quốc gia (National Security Council), [[Lực lượng Không quân Hoa Kỳ]] (United States Air Force) và [[Bộ Tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ|Bộ tổng Tham mưu]] (Joint Chief of Staff).
Dòng 54:
động vào ngày 18 tháng 9, sau ngày Thượng Nghị Viện Hoa Kỳ xác nhận [[James V. Forrestal]] là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên. Tổ chức Quân sự Quốc gia được đổi tên thành "Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ" vào ngày 10 tháng 8 năm 1949 trong một sự sửa đổi của bộ luật năm 1947.
 
Dưới Đạo luật Tái tổ chức Bộ Quốc Phòngphòng Hoa Kỳ năm 1958, các chức sắc trong bộ được sắp xếp lại trong khi vẫn duy trì được quyền thế của Bộ Quân sự. Bộ luật này cũng chu cấp một Tổ chức Nghiên cứu Trung ương, [[Cơ quan Đặc trách Kế hoạch Nghiên cứu Quốc Phòng Cao cấp]] ''(Defense Advanced Research Projects Agency)'', được biết đến với tên gọi [[DARPA]]. Đạo luật chuyển quyền ra quyết định từ Bộ Quân sự cho Bộ tổng Tham mưu và Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Nó còn gia cố quyền chỉ huy Quân đội Hoa Kỳ từ Tổng thống sang Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. Được viết và đề xướng bởi chính quyền [[Eisenhower]], được ký thành luật pháp vào ngày 6 tháng 8 năm 1958.
== Tổ chức ==
[[Tập tin:The Pentagon US Department of Defense building.jpg|nhỏ|trái|[[Lầu Năm Góc|Ngũ Giác Đài]] là tổng hành dinh của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ.]]
Dòng 238:
 
== Sử dụng năng lượng ==
Bộ Quốc Phòngphòng Hoa Kỳ là bộ phận tiêu dùng năng lượng nhiều nhất của Hoa Kỳ trong năm 2006.
 
Theo [[FY 2006]], Bộ Quốc Phòngphòng sử dụng gần 30.000 gigawatt điện trên giờ ([[GWh|GWH]]), với giá là gần 2.2 tỉ [[Đô la Mỹ]]. Năng lượng điện được Bộ Quốc Phòngphòng sử dụng có thể đủ để cung cấp điện cho hơn 2.6 triệu [[hộ gia đình]] ở Mỹ. Trong phần tiêu thụ điện năng, nếu Bộ Quốc Phòngphòng là một nước thì sẽ đứng thứ 58 trên thế giới, ít hơn [[Đan Mạch]] nhưng nhiều hơn một chút so với [[Syria]].
 
Bộ Quốc Phòngphòng cũng chịu trách nhiệm cho 93% lượng tiêu thụ nhiên liệu của [[Chính phủ Hoa Kỳ]] (Bộ Không Quân Hoa Kỳ: 52%; Bộ Hải Quân Hoa Kỳ: 33%; Bộ Lục Quân Hoa Kỳ: 7%; các thành phần còn lại của Bộ Quốc Phòngphòng: 1%). Bộ Quốc Phòngphòng sử dụng 4.600.000.000 [[gallons Mỹ]] (23.000 lít) trong một ngày. Theo [[CIA World Factbook]] năm 2005, nếu là một nước, Bộ Quốc Phòngphòng sẽ đứng thứ 34 trên thế giới trong lượng sử dụng xăng dầu trung bình, đứng sau [[Iraq]] và trên [[Thụy Điển]]. Không Quân là bộ phận sử dụng nhiều nhiên liệu nhất trong các Cơ quan Liên bang. Không quân Hoa kỳ sử dụng đến 10% nhiên liệu trên thế giới cho phi cơ: 82% cho [[phi cơ phản lực]], 16% cho việc điều hành các [[căn cứ]], sân bay và 2% cho các phương tiện dưới đất/thiết bị.
== Tham khảo ==
{{Tham khảo|2}}