Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thomas Jefferson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Cách Mạng → Cách mạng (2) using AWB
n →‎Bản tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ: sửa chính tả 3, replaced: Tuyên Ngôn → Tuyên ngôn using AWB
Dòng 55:
Tại Quốc hội Lục địa, Thomas Jefferson đã là một trong những nhân vật dẫn đầu. Sau khi cuộc [[Chiến tranh Cách mạng Mỹ]] nổ ra, ông Jefferson được yêu cầu thảo ra "Bản Tuyên Bố các nguyên do và sự cần thiết phải cầm lấy vũ khí" (''[[:en:Declaration of the Causes and Necessity of Taking up Arms|Declaration of the Causes and Necessity of Taking up Arms]]'').{{sfn|Peterson|1970|p=87}} Quốc hội sau đó đã thấy rằng bản thảo này "quá mạnh" nên đã nhờ một nhân vật ôn hòa hơn là ông John Dickinson viết ra một bản thay thế nhưng văn bản mới gồm phần lớn các quan điểm được đưa ra bởi Jefferson.<ref>Boyd, ''Evolution'', 22.</ref>
 
Vào mùa xuân năm 1776, ý kiến của các đại biểu Quốc hội Lục Địa càng nghiêng về nền Độc Lập của các xứ thuộc địa Bắc Mỹ. Ngày 7 tháng 6 năm đó, Richard Henry Lee thuộc xứ Virginia đã đưa ra một bản nghị quyết nổi danh, đó là "Các Thuộc Địa Liên Hiệp này phải có quyền và phải là các xứ tự do và độc lập" (''these United Colonies are, and of right ought to be, free and independent states'').<ref name="ReferenceB">Becker, ''Declaration of Independence'', 4.</ref> Sau đó, Quốc hội Lục địa đã chỉ định một ủy ban để soạn thảo ra Bản Tuyên Ngônngôn Độc Lập, sử gọi là [[Ủy ban Năm Nghị sĩ]]. Ủy ban này gồm: Thomas Jefferson, [[John Adams]], [[Benjamin Franklin]], [[Roger Sherman]] và [[Robert Livingston]], hoạt động từ ngày [[11 tháng 6]] năm 1776 cho đến ngày 05 Tháng 7 năm 1776, ngày mà Tuyên ngôn được xuất bản.<ref name="ReferenceA"/> Ủy ban đồng ý cử Jefferson là người viết ra bản thảo và đã đồng ý với rất ít thay đổi. Ngày 2 tháng 7, Quốc hội Lục địa bắt đầu tranh luận và Bản tuyên ngôn độc lập được chấp thuận vào ngày 4 tháng 7 năm 1776.{{sfn|Peterson|1970|p=90}}
 
Bản tuyên ngôn độc lập là tác phẩm nổi tiếng nhất của Thomas Jefferson.<ref name="digitalhistory">[http://www.digitalhistory.uh.edu/learning_history/revolution/revolution_declaringindependence.cfm "Declaring Independence"], ''Revolutionary War'', Digital History, University of Houston. From Adams' notes: "Why will you not? You ought to do it." "I will not." "Why?" "Reasons enough." "What can be your reasons?" "Reason first, you are a Virginian, and a Virginian ought to appear at the head of this business. Reason second, I am obnoxious, suspected, and unpopular. You are very much otherwise. Reason third, you can write ten times better than I can." "Well," said Jefferson, "if you are decided, I will do as well as I can." "Very well. When you have drawn it up, we will have a meeting.""</ref> Bản văn đó đã diễn tả được tính hùng biện với lời văn mạnh mẽ theo pháp lý, biện hộ thế đứng của cuộc Cách mạng Hoa Kỳ. Bản văn đó cũng xác nhận niềm tin vào các quyền lợi tự nhiên của tất cả mọi người. Các ý tưởng này phần lớn không phải là mới lạ vì theo lời ông, mục đích của ông là đặt lương tri của nhân loại vào việc cứu xét đề tài, bằng những lời văn vừa bình dị, vừa cương quyết khiến cho mọi người cùng đồng ý, và bản văn đó cũng là cách mô tả tinh thần độc lập của người Mỹ.