Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Kế Viêm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: đổi thể loại thành bản mẫu, removed: Sinh 1820
n sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản, Nxb → Nhà xuất bản (3) using AWB
Dòng 19:
Khi quân [[Pháp]] xâm chiếm [[Tên gọi Việt Nam#Đại Nam|Đại Nam]], Hoàng Kế Viêm đứng về phe chủ chiến. Năm [[1873]], Đại úy hải quân [[Pháp]] [[Francis Garnier]] đem quân theo [[sông Hồng]] lên chiếm [[hoàng thành Thăng Long|thành Hà Nội]] và sửa soạn đánh các tỉnh khác ở [[đồng bằng sông Hồng]]. Hoàng Kế Viêm liền được cử làm Tiết chế Bắc Kỳ quân vụ (chức vụ quân sự cao cấp nhất tại Bắc Kỳ) để đôn đốc các nơi lo việc chống ngăn.
 
Ngày [[21 tháng 11]] [[âm lịch]] năm đó, ông và Lưu Vĩnh Phúc cùng tổ chức mai phục và đã giết chết được F.Garnier tại [[Cầu Giấy|Ô Cầu Giấy]]<ref>Ngày F. Garnier chết ghi theo sách ''Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam (tập 4), NxbNhà xuất bản Trẻ, 2007, tr.160. Có sách ghi ngày 22 tháng 11 năm 1873.</ref>.
 
Năm [[1883]], đến lượt Đại tá hải quân Pháp [[Henri Rivière]] đánh và chiếm được thành Hà Nội, song cũng lại bị quân của Hoàng Kế Viêm và Lưu Vĩnh Phúc giết chết tại Ô Cầu Giấy ngày [[19 tháng 5]] năm 1883.
Dòng 39:
== Nhận xét ==
Trong ''Bắc Kỳ tấu nghị'' gửi lên vua [[Tự Đức]] ngày 20 tháng 6 năm (1873), Phụ chính [[Nguyễn Văn Tường]] đã nhận xét về Hoàng Kế Viêm như sau:
''Hoàng Kế Viêm bản chất rất bao dung, vốn có tài lâm cơ đoán định, lay chuyển chẳng dời, được xem là một tay đảm đương vậy...''<ref>Trích ''Bắc Kỳ tấu nghị'', in trong ''Nguyễn Văn Tường, cuộc đời và lời giải'', PGS. TS. Đỗ Bang chủ biên, NxbNhà xuất bản VHTT, 2007, tr. 37.</ref>.
 
Nói về [[Ông Ích Khiêm]], nhà văn [[Phan Khôi]] có nhắc lại câu:
:''"Nước Nam có bốn anh hùng;''
:''Tường gian, Viêm láo, Khiêm khùng, Thuyết ngu!"''<ref>[http://www.viet-studies.info/Phankhoi/PKhoi_DatSuOngIchKhiem.htm Lược theo]</ref>
Bàn luận về đôi câu này PGS. TS. Đỗ Bang viết: ''Sau ngày kinh đô thất thủ, phe thân Pháp và tay sai nắm quyền, các vị này thất thế bị rơi vào thế đối lập chống lại triều đình...Danh dự của các ông bị bôi nhọ, xuyên tạc ngay tại Huế...bia miệng độc ác và nghịch lý nhất là khi đem sự nghiệp của các ông ra làm điều giễu cợt...''<ref>''[[Nguyễn Văn Tường]], cuộc đời và lời giải'', PGS. TS. Đỗ Bang chủ biên, NxbNhà xuất bản VHTT, 2007, tr. 12.</ref>.
 
Tuy Hoàng Kế Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đã từng gắn bó với nhau trong nhiều trận chiến, nhưng sự kết hợp của hai ông có đôi khi không được tốt, mà trận [[Trận Sơn Tây (1883)|Pháp đánh thành Sơn Tây]] là một ví dụ. Sau trận này, GS. [[Trần Văn Giàu]] có lời phê rằng:
Dòng 59:
:''Trăng lụa xuyên rèm tỉnh mộng thu
:''Thức giấc, núi xưa người chẳng thấy
:''Trên sông sáng sớm bóng non cao''<ref>Chép theo Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển Nhân vật lịch sử Việt Nam'', NXBNhà xuất bản KHXH, Hà Nội, 1992, tr.240.</ref>.
== Chú thích ==
{{Tham khảo}}