Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Bát Quái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: sửa lỗi chính tả, replaced: NXB → Nhà xuất bản, Thành Phố → Thành phố using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản, Thành Phố → Thành phố using AWB
Dòng 26:
[[Tập tin:GiaLong.jpg|nhỏ|Vua Gia Long nhà Nguyễn]]
{{dablink|Về tòa thành cùng vị trí tồn tại từ 1836 đến 1859 xin xem [[Thành Gia Định (1836-1859)]], về mục từ cùng tên xem tại [[Bát Quái (định hướng)]].}}
'''Thành Bát Quái''' (còn gọi là '''thành Quy''') là một tòa thành của [[nhà Nguyễn]] thuộc [[Thành Gia Định|Gia Định kinh]] xây dựng theo kiến trúc [[Vauban]] tồn tại từ năm [[1790]] đến năm [[1835]] ở khu vực mà ngày nay là trung tâm [[Thành phố Hồ Chí Minh|Thành Phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]]. Đây là một công trình có tính phòng thủ quan trọng, giúp các vua Nguyễn giữ vững an ninh vùng Gia Định trong một khoảng thời gian tương đối dài.<ref>Mantienne, Frédéric (October 2003). "The Transfer of Western Military Technology to Vietnam in the Late Eighteenth and Early Nineteenth Centuries: The Case of the Nguyen". Journal of Southeast Asian Studies 34 (3): trang số 525. doi:10.1017/S0022463403000468.</ref><ref name=vnthuquan/>
 
==Lịch sử==
Dòng 33:
Hai năm sau, [[1790]], Nguyễn Ánh chọn đất Sài Gòn làm [[kinh đô]], tên là ''[[Thành Gia Định|Gia Định kinh]]''; rồi ông nhờ hai người Pháp là [[Olivier de Puymanel]] (Việt danh là "Ông Tín"<ref name=vnthuquan/>) và [[Le Brun]], đều là sĩ quan công binh Pháp) vẽ họa đồ và huy động 30.000 dân phu xây thành bảo vệ thật kiên cố theo kiến trúc Vauban nhưng mang hình Bát Quái, theo định hướng phong thổ Á Đông, theo mỹ thuật dân tộc Việt Nam<ref name=museum>[http://www.hcmc-museum.edu.vn/tintuc/default.aspx?cat_id=778&news_id=726 Địa lý hành chánh Sài Gòn- Thành Phố Hồ Chí Minh] của Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh</ref>, với tường thành cao mười lăm thước mộc, tính ra lối bốn thước tây lẻ tám tấc (khoảng 4 m 8), toàn bằng đá ong [[Biên Hòa]] kiểu "[[lục lăng]]"<ref name=vnthuquan>Sài Gòn năm xưa, phần 3-1, biên khảo của nhà khảo cổ học [[Vương Hồng Sển]].</ref>, nhằm củng cố chân đứng của mình trên đất [[Gia Định]].
 
Tháng 7 năm Nhâm Tý ([[1792]]), vua Quang Trung [[Nguyễn Huệ]] của nhà Tây Sơn băng hà, [[nhà Tây Sơn|triều Tây Sơn]] lục đục nội bộ và rơi vào khủng hoảng, Nguyễn Ánh nhanh chóng tổ chức phản công và ông đánh bại nhà Tây Sơn sau đó nhiều năm. Sau khi tiêu diệt nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, hiệu là [[Gia Long]], rồi dời kinh đô từ Gia Định kinh (Sài Gòn) về [[Huế]].<ref name=sach>Trương Vĩnh Ký (ấn bản 1885) do Nguyễn Đình Đầu lược dịch và chú giải, Ký ức lịch sử về Sài gòn và các vùng phụ cận, NXBNhà xuất bản Trẻ, TP.HCM, 1997.</ref>
 
Năm [[1811]], [[kinh thành Huế]] được làm xong thì Gia Định kinh được đổi thành Gia Định thành (cao hơn cấp trấn) và trở thành thị sở của quan Tổng trấn Nam Kỳ.