Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Tân Sở”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Giáo Dục → Giáo dục, Nxb → Nhà xuất bản (5) using AWB
Dòng 2:
'''Thành Tân Sở''' hay '''Sơn phòng Tân Sở''' là tên một tòa thành cổ của [[nhà Nguyễn]]; nay thuộc địa phận làng Mai Đàn, xã Cam Chính, huyện [[Cam Lộ (huyện)|Cam Lộ]], tỉnh [[Quảng Trị]], [[Việt Nam]].
Sau cuộc phản công của phe chủ chiến ở [[Kinh thành Huế]] thất bại, sáng ngày 5 [[tháng bảy|tháng 7]] năm [[1885]], vua [[Hàm Nghi]] phải chạy ra thành Tân Sở, và đến ngày 13 cùng tháng, ngài bèn ban bố [[phong trào Cần Vương|dụ Cần Vương]] lần đầu ở tại đây, làm dấy lên một phong trào kháng [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]] rộng khắp. Song chỉ mấy ngày sau, tướng De Courcy sai quân đến bao vây biển [[Nhật Lệ]] và đánh chiếm tỉnh thành [[Quảng Trị]], buộc tướng [[Tôn Thất Thuyết]] phải phò vua rời Tân Sở...<ref>Theo Nhóm Nhân văn Trẻ, ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 4)'', NxbNhà xuất bản Trẻ, 2007, tr. 229.</ref>. Liền khi ấy, quân Pháp tràn cướp phá và san bằng Sơn phòng này.
==Vị trí, lý do xây dựng==
Trên [[quốc lộ]] 9 từ [[Đông Hà]] đi [[Lao Bảo (thị trấn)|Lao Bảo]], chỗ cây số 12 rẽ theo đường vào Cùa chừng 7 [[kilômét|km]] sẽ gặp một bình nguyên đất đỏ [[đá bazan|bazan]], được bao bọc bốn phía bởi các dãy núi trùng điệp, đó là vùng đất mà thành Tân Sở khi xưa đã tọa lạc.
 
Năm [[1873]], [[Trận thành Hà Nội (1873)|quân Pháp đánh ra Hà Nội lần thứ nhất]], buộc [[nhà Nguyễn]] phải ký [[Hòa ước Giáp Tuất (1874)]], thì ngay sau đó triều thần đã đề nghị lên vua [[Tự Đức]] xin khẩn trương xây dựng các Sơn phòng tại tất cả các tỉnh [[miền Trung (Việt Nam)|miền Trung]], và được chấp thuận<ref>''[[Đại Nam thực lục|Đại Nam thực lục chính biên]]'', Tập 8, NXb Giáo Dụcdục, 2007, tr. 136.</ref>. Trong đó đáng chú ý là Nha Kinh lý Sơn phòng Quảng Trị, tiền thân của thành Tân Sở <ref>Đỗ Bang, ''Hệ thống phòng thủ miền Trung dưới triều Nguyễn''. NxbNhà xuất bản Văn hóa-Thông tin, 2011, tr. 160.</ref>.
 
Tuy nhiên, việc xây dựng Sơn phòng được tiến hành khẩn trương vào cuối năm [[1883]], dưới triều vua [[Kiến Phúc]]. Khi ấy, triều đình ban lệnh cho các phạm nhân đã phân loại đến khai khẩn ở Sơn phòng Quảng Trị<ref>Đỗ Bang, sách đã dẫn, tr. 155.,</ref>, cho ''"dời nha Sơn phòng Quảng Trị tới làng Bảng Sơn<ref>Bảng Sơn nay thuộc xã Cam Nghĩa, thuộc huyện [[Cam Lộ (huyện)|Cam Lộ]].</ref>, lỵ sở phủ Cam Lộ cũng xin dời về trong Sơn phòng"'' <ref>''Quốc triều chính biên toát yếu''. NxbNhà xuất bản Văn học, 2002, tr. 505.</ref>, đồng thời giao cho Phụ chính [[Nguyễn Văn Tường]] trực tiếp đứng ra đôn đốc binh sĩ, tù nhân và dân phu trong quá trình xây dựng thành Tân Sở, bởi Cơ mật viện cho là ''"Sơn phòng [[Quảng Trị]] có thể làm hậu lộ cho kinh đô ([[Huế]])"'' <ref>''Đại Nam thực lục chính biên'', Tập 36. NxbNhà xuất bản Khoa học xã hội, 1975, tr. 66.</ref>.
 
==Kiểu dáng kiến trúc==
Dòng 34:
GS. [[Trần Văn Giàu]] có những nhận xét tương tự:
:''"Từ [[Quảng Trị]], vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết đi lên Tân Sở. Thành Tân Sở được xây dựng từ 2 năm nay ở phía trong thành Cam Lộ, về hướng biên giới [[Lào]]-Việt, sau một cái đèo hiểm trở. Nhưng ở đây không phải là một địa bàn để hoạt động vì đất quá nghèo, dân quá ít. Ở Tân Sở nếu quân Pháp chiếm đóng Cam Lộ, Tân Sở sẽ trở thành cái rọ mà cửa đã đóng rồi; ra biển, lên [[Lào]], đi [[Nam Kỳ|Nam]], đi [[Bắc Kỳ|Bắc]] đều bất tiện. Thành Tân Sở có mấy vòng thành liên tiếp bao bọc một số lâu đài kho lẫm, trại lính, có đủ thóc, muối, súng, đạn, châu báu; nhưng vách thành [[Huế]] kia còn không đứng vững thì nếu ở đây, sao khỏi bị bắt một ngày nào?"''
:''"Vậy cho nên, ông Thuyết ra lệnh bỏ Tân Sở mà lên [[Quảng Bình]], nhưng đi đến Thụy Ba thì được tin quân Pháp đã đổ lên nơi đó rồi, để ngăn không cho đoàn Hàm Nghi ra vùng [[Thanh Hóa|Thanh]] - [[Nghệ An|Nghệ]]-[[Hà Tĩnh|Tĩnh]], là nơi mà hịch Cần Vương đã gây lên phong trào rất mạnh. Vua Hàm Nghi và ông Thuyết lộn về Tân Sở thì quân Pháp đã chiếm thành [[Cam Lộ (huyện)|Cam Lộ]]. Ông Thuyết cùng vua đành phải vội vã rời Tân Sở đi đường núi, ra phía Bắc, bỏ lại vô số của cải, kho tàng, báu vật, và quân Pháp tràn đến cướp liền…"''<ref>Lược theo ''Tổng tập'' (tập I), NxbNhà xuất bản Quân đội Nhân dân, [[Hà Nội]], 2006, tr.507</ref>.
 
Song theo quan điểm của Đỗ Bang, thì: