Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vạn lý Trường chinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎Diễn biến: sửa chính tả 3, replaced: Quôc → Quốc using AWB
Dòng 31:
Ngày [[21 tháng 10]] năm [[1934]], Hồng quân vượt qua vòng vây đầu tiên của Quốc quân tại vùng cực nam của [[Giang Tây]]. Tại đây họ gặp một sức kháng cự yếu ớt của một đơn vị quân Quốc dân đảng. Khi biết được cuộc di chuyển của Hồng quân, Thống chế Tưởng Giới Thạch ra lệnh truy kích. Ngày [[30 tháng 10]], họ Tưởng phong sứ quân Hồ Giản của tỉnh [[Hồ Nam]] làm Tổng tư lệnh lực lượng truy kích, và yêu cầu Hồ Giản kết hợp với Sử Du và Chu Hùng Viện hai tướng thiện chiến đem 15 sư đoàn bao vây và phục kích Hồng quân tại sông [[Sông Tương|Tương Giang]].
 
Trận đánh sông [[Sông Tương|Tương Giang]] kéo dài một tuần lễ, từ ngày 25 tháng 11 đến ngày 3 tháng 12 là một thất bại to lớn cho Hồng quân Trung Quốc. Sư đoàn Thanh niên cộng sản, Sư đoàn 34, Trung đoàn 18 của đệ tam quân và phần lớn Đệ bát quân đoàn bị quân Quốc dân đảng tiêu diệt hoàn toàn. Sư đoàn 1 có 2800 binh sĩ lúc khởi đầu cuộc Trường Chinh, nhưng khi qua sông [[Sông Tương|Tương Giang]] chỉ còn lại 1400 người. Nguyên soái [[Lưu Bá Thừa]] nhận định: ''"Mặc dầu Hồng quân vượt qua được sông [[Sông Tương|Tương Giang]], nhưng phải trả một giá quá đắt. Hơn phân nửa hồng quân bị tiêu diệt"''<ref>Khi hồng quân tới được Tuân Nghĩa một tháng sau đó thì số 90 ngàn hồng quân lúc ban đầu chỉ còn lại 30 ngàn người</ref>. Rất nhiều dụng cụ như máy chiếu điện, súng lớn, máy phát điện phải ném xuống sông [[Sông Tương|Tương Giang]]. Trận [[Sông Tương|Tương Giang]] là một trận dữ dằn và đẫm máu nhất của Hồng quân trong suốt cuộc Vạn Lý Trường Chinh<ref>Tuy nhiên trong hồi ký, tư lệnh Hồng quân [[Otto Braun]] (Lý Đức) nói rất ít về trận đánh tại sông [[Sông Tương|Tương Giang]]. Lý Ðức cho rằng mặc dầu hồng quân bị thất trận nhưng cũng nhờ trận này mà Hồng quân mạnh hơn và khả năng chiến đấu tiến hơn trước. Lý Ðức đổ lỗi cho Chu Ân Lai vì Chu Ân Lai là người soạn thảo kế hoạch rút lui, và quyết định mang theo nhiều đồ đạc nặng, do đó làm chậm trễ bước tiến của hồng quân khiến quân QuôcQuốc dân đảng đuổi kịp.</ref>.
 
Sau thảm bại tại [[Sông Tương|Tương Giang]], tinh thần của quân lính rất ảm đạm,<ref>Trong cuốn Trung Quốc của Mao Trạch Đông kể rằng: Bác Cổ thường đùa nghịch với khẩu súng lục của mình, dí nó vào đầu và rồi giả vờ bóp cò.</ref> các chỉ huy hồng quân trở nên bất mãn, tức giận và mong muốn một sự thay đổi quyền lãnh đạo. Đúng lúc đó Mao Trạch Ðông trình bày một kế hoạch mới để cứu vãn 30 ngàn hồng quân khỏi bị tiêu diệt hoàn toàn. Mao đề nghị: