Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Maria”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
n sửa chính tả 3, replaced: Chính Phủ → Chính phủ, Giáo Hội → Giáo hội, Giáo Phận → Giáo phận (2) using AWB
Dòng 23:
Những lời đầu tiên mà kinh [[Tân Ước]] tường thuật về cuộc đời của bà Maria là "biến cố Truyền Tin", theo đó, [[sứ thần]] [[Gabriel]] đã hiện ra với bà để báo tin rằng bà được Thiên Chúa chọn để làm mẹ của [[Giê-su|Giêsu]]. Sau này, Tân Ước có một đôi lần nhắc đến người mẹ Giêsu trong một vài sự kiện khác. Một số truyền thuyết trong các giáo hội [[Kitô giáo]] còn cho rằng [[cha]] [[mẹ]] của Maria là [[Gioakim]] và [[Thánh Anna|Anna]]. Một số nguồn thông tin khác không thuộc quy điển Kinh Thánh có viết về sự qua đời và hồn xác lên trời của bà Maria.
 
Bà Maria đã sớm được tôn kính trong đức tin của [[Kitô giáo]], đặc biệt là trong [[Giáo hội Công giáo Rôma]] và [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính Thống giáo Đông Phương]]. Họ gọi bà là ''Đức Mẹ''. Trong [[Tin Lành]] và [[Hồi giáo|Hồi Giáo]], Maria cũng được nhìn nhận với một vị trí đặc biệt. Trong một thời gian dài, bà Maria là chủ đề được ưa thích trong các tác phẩm [[hội họa]], [[âm nhạc]] và [[văn học]] [[Kitô giáo]]. Ngày lễ mừng kính bà được [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]], Chính thống giáo Đông phương và [[Anh giáo]] đồng cử hành là ngày [[8 tháng 9]]. Ngoài ra, còn có thêm rất nhiều ngày lễ suy tôn bà Maria, tính theo những tước hiệu và sự kiện, được [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]] mừng kính vào các ngày khác trong năm.<ref name="Giáo Phậnphận Đà Lạt">{{chú thích web|url=http://www.simonhoadalat.com/suyniem/suyniem/DucMe/30DucMeHCG.htm|title=LỄ ĐỨC MẸ HẰNG CỨU GIÚP, ngày 27/6|work=Giáo Phậnphận Đà Lạt|author=|date=2007-ô-23|accessdate = ngày 3 tháng 4 năm 2013}}</ref>
 
== Các nguồn đề cập tới Maria ==
Dòng 85:
Maria đôi khi cũng được gọi là ''Eva mới '', làm nổi bật sự vâng phục của bà với Thiên Chúa (tương phản với sự bất tuân của [[Adam và Eva|Eva]] khi xưa)<ref>[http://www.catholicism.org/second-eve.html The Second Eve | Catholicism.org<!-- Bot generated title -->]</ref>. Trong nghệ thuật tạo hình, bà Maria cũng có một số danh hiệu như: [[Đức Mẹ Sầu Bi]], [[Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp]], Nữ Vương Hòa Bình...
 
* Tước hiệu Mẹ Giáo hội: [[Công đồng Vaticanô II|Công đồng Vatican II]] dành chương cuối cùng (Chương 8) trong hiến chế Lumen Gentium (Ánh Sáng Muôn Dân) để nói về Ðức Maria, đây là hiến chế nói về Giáo hội <ref>{{chú thích web|url=http://gpbanmethuot.vn/content/vatican-ii-v%C3%A0-t%C6%B0%E1%BB%9Bc-hi%E1%BB%87u-m%E1%BA%B9-gi%C3%A1o-h%E1%BB%99i-c%E1%BB%A7-%C4%91%E1%BB%A9c-maria|author=Vũ Văn An, vietcatholic.org|title=Vatican II và tước hiệu Mẹ Giáo Hộihội của Đức Maria|work=Giáo phận Ban Mê Thuột|date = ngày 12 tháng 6 năm 2012 |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
 
* Tước hiệu Maria, Mẹ Thiên Chúa (trích từ lời của bà [[Élisabét]] nói với Maria<ref>{{chú thích web|Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=luca%202;%2016-21&version=BD2011|title=Luca 2; 16-21 |author=Luca|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref> Tước hiệu Mẹ Thiên Chúa vào thế kỷ thứ 5 đã gặp khó khăn khi giáo chủ Nestôriô chống đối. [[Công đồng Êphêsô]] với quyền chủ toạ của [[Giáo hoàng Ađrianô II]], tuyên bố cắt chức giáo chủ Nestôriô và đánh đổ lạc thuyết của Ông. Công đồng Êphêsô đã tuyên xưng: " ''Maria là Mẹ Thiên Chúa, bởi vì Người cũng đã thực sự sinh ra Đấng-Thiên-Chúa-làm người''" <ref>{{chú thích web|url=http://www.giaophanbaria.org/chia-se-loi-chua/le-trong/12/30/maria-me-thien-chua-tuoc-hieu-tuyet-voi.html|author=Lm Giuse Nguyễn hưng Lợi DCCT|title=Maria, Mẹ Thiên Chúa – Tước hiệu Tuyệt vời|work=Giáo phận Bà Rịa|date = ngày 30 tháng 12 năm 2012 |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
 
* Tước hiệu Ðức Mẹ Maria "được gìn giữ khỏi nguyên tội" (Immaculata)hay còn gọi là "Đức Maria vô nhiễm nguyên tội": Tước hiệu này đã gây ra những cuộc tranh cãi kịch liệt vào thời trung cổ giữa các nhà thần học, cuối cùng [[Giáo hoàng Piô IX]] đã công bố thành [[tín điều]] vào năm [[1854]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/maria2/methien10.htm|author=LM. Hà Văn Minh|title=Tước hiệu Ðức Mẹ Maria "được gìn giữ khỏi nguyên tội"|work=Vietnamese Missionaries in Asia|date=|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
 
* Tước hiệu [[Đức Mẹ Laus]] ([[tiếng Việt]] (tạm dịch): Đức Mẹ Hồ Lụa). Đây là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria. Tước hiệu này xuất phát từ việc Đức Mẹ được cho là đã hiện ra từ năm [[1664]] đến [[1718]] ở Saint-Étienne-le-Laus, [[Pháp]] với sự chứng kiến của Benoite Rencurel - một mục đồng nhỏ tuổi. Cuộc hiện ra đã được công nhận ở cấp giáo phận vào ngày 18 tháng 9 năm 1665 và được Tòa Thánh chính thức công nhận vào ngày 5 tháng 5, 2008<ref>{{chú thích web|title=Đức Mẹ Laus (Hồ Lụa) được Giáo hội công nhận|url=http://kinhmungmaria.com/yahoo_site_admin/assets/docs/1-_DucMeLuasDuocCongNhan.149151832.htm}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Vatican công nhận các cuộc hiện ra của Đức Mẹ tại Pháp|url=http://www.catholicnewsagency.com/news/vatican_recognizes_marian_apparitions_in_france/}}</ref>.
 
* Tước hiệu [[Đức Mẹ La Salette]] ([[tiếng Pháp]]: Notre-Dame de La Salette), đây cũng là một trong những tước hiệu mà người [[Công giáo]] dùng để gọi Đức Mẹ Maria. Tước hiệu này bắt nguồn từ các cuộc hiện ra của Đức Mẹ được cho là đã xảy ra tại La Salette, Pháp với hai trẻ em là Maximin Giraud và Melanie Calvat.<ref name=dayton>[http://campus.udayton.edu/mary/buby/mfl1.htm ''Apparitions of the Modern Era'', Univ.of Dayton]</ref>
 
* Tước hiệu [[Đức Mẹ Guadalupe]] ([[Tiếng Tây Ban Nha]]: Nuestra Señora de Guadalupe) còn được biết với tên gọi Đức Trinh Nữ Guadalupe (Tiếng Tây Ban Nha: Virgen de Guadalupe) là một tước hiệu mà [[Giáo hội Công giáo Rôma]] dành cho Maria. Hai tài liệu, được xuất bản trong thập niên 1640, một bằng tiếng Tây Ban Nha, một bằng tiếng Nahuatl (ngôn ngữ của người dân Aztec), cùng thuật lại một câu chuyện xảy ra trong khi đi bộ từ ngôi làng của mình đến thành phố Mexico vào sáng sớm ngày 9 tháng 12 năm 1531 (Ngày hôm sau là Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội trong Đế quốc Tây Ban Nha)<ref name=CathE >{{CathEncy|wstitle=Shrine of Guadalupe|author=G. Lee}}</ref>, nông dân Juan Diego thấy trên sườn đồi Tepeyac một cô gái chừng mười lăm mười sáu tuổi, được bao quanh bởi hào quang ánh sáng. Nói chuyện với anh ta bằng ngôn ngữ địa phương Nahuatl, Bà đã yêu cầu Juan Diego đi nói với giám mục xây dựng một nhà thờ ngay tại nơi đó. Từ những lời nói của bà, Juan Diego nhận ra đó chính là Maria. Diego đã kể lại câu chuyện của mình với Tổng Giám mục người Tây Ban Nha, Fray Juan de Zumárraga, người đã yêu cầu ông quay trở lại đồi Tepeyac để nói với người phụ nữ lạ là hãy cho một dấu hiệu để chứng minh. Dấu hiệu đầu tiên mà bà tỏ ra là việc chữa lành bệnh tật cho người chú của Juan. Đức Trinh Nữ nói với Juan Diego hãy leo lên đồi Tepeyac và hái những bông hồng. Mặc dù lúc đó đang là tháng mười hai đã rất muộn so với mùa hoa nở nhưng Juan Diego đã tìm thấy những bông hoa hồng Castilian trên đỉnh đồi cằn cỗi, không có nguồn gốc từ Mexico. Đức Trinh Nữ yêu cầu ông sắp xếp những bông hồng vào trong chiếc áo choàng tilma dệt bằng sợi xương rồng của mình. Điều kỳ lạ xảy ra khi Juan Diego mở áo choàng trước khi sự chứng kiến của giám mục Zumárraga vào ngày 12 tháng 12, những bông hoa rơi xuống sàn nhà nhưng ở vị trí đó lại xuất hiện hình ảnh của Đức Trinh Nữ Guadalupe một cách kỳ diệu được in trên vải<ref>[http://web.archive.org/web/20071022042328/www.interlupe.com.mx/nican-e.html English translation of the account in Nahuatl]</ref>.
 
* Tước hiệu [[Đức Mẹ Akita]] là một tước hiệu của Đức Maria. Tước hiệu này bắt nguồn từ báo cáo về các cuộc hiện ra của Đức Mẹ vào năm 1973 bởi chị Agnes Katsuko Sasagawa ở Yuzawadai, gần thành phố [[Akita]], [[Nhật Bản]]. Các thông điệp nhấn mạnh đến việc cầu nguyện và sám hối. Sasagawa nói rằng Maria nói: ''"Hãy cầu nguyện rất nhiều bằng lời cầu nguyện của Kinh Mân Côi, Chỉ một mình Mẹ có thể cứu con khỏi thiên tai sắp tới. Những người đặt niềm tin nơi Mẹ sẽ được cứu"''<ref>''Mariology: A Guide for Priests, Deacons,seminarians, and Consecrated Persons'' by Raymond L. Burke 2008 ISBN 1-57918-355-7 page 880</ref><ref>[http://www.visionsofjesuschrist.com/weeping8.htm Weeping statue of Akita]</ref><ref>''Beads and prayers: the rosary in history and devotion'' by John D. Miller 2002 ISBN 0-86012-320-0 page 159</ref>.
 
Hàng 151 ⟶ 145:
 
==== Tin Lành ====
Cộng đồng [[Tin Lành|Tin lành]] tin có sự hoài thai Chúa Giêsu một cách mầu nhiệm của bà Maria, nhưng cho rằng bà Maria chỉ đồng trinh cho đến khi sinh Giêsu, sau đó không còn đồng trinh nữa. Thậm chí một số phái Tin lành cho rằng Kinh Thánh nói bà Maria sau khi sinh Giêsu còn sinh cho ông [[Thánh Giuse|Giuse]] một số người con một cách bình thường như các phụ nữ khác. Họ đã trích dẫn những câu Kinh Thánh nói về việc bà Maria có con thêm với ông Giuse, như trong Phúc âm Mátthêu (13:55-56) có nói: "... Anh em Ngài (Chúa Giêsu) có phải là Giacô, Giosep, Simson, Giuđa ?" <ref>{{chú thích web|Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%2013&version=BD2011|title=Matthew 13|author=Matthew|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>, hoặc sách Giăng (2:12) còn nói rõ hơn: "Sau việc đó, anh em và môn đệ Ngài (Chúa Giêsu) đều xuống thành Ca-bê-na-um" <ref>{{chú thích web|Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=John%202;%2012&version=BD2011|title=John 2; 12|author=John|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>. Do vậy, Tin Lành chỉ dành sự quan tâm bà Maria về vị trí là mẹ trần thế của Giêsu chứ không tôn sùng bà Maria như Công giáo. Bà Maria chỉ có công sinh và nuôi dạy Chúa Giêsu, chứ không phải là mẹ thần tính của Thiên Chúa<ref>{{chú thích web|url=http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/955/Khai_quat_ve_dao_Tin_Lanh|author=Vụ Tin lành, Ban Tôn giáo Chính Phủphủ|title=Khái quát về đạo Tin Lành|work=BAN TÔN GIÁO CHÍNH PHỦ|date=|accessdate = ngày 19 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
=== Hồi giáo ===
[[Tập tin:Virgin Mary and Jesus (old Persian miniature).jpg|nhỏ|"Trinh nữ Maria và Giêsu", [[tiểu họa]] cổ của [[Iran|Ba Tư]]]]