Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Lộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (29), → (11) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Nhân Dân → Nhân dân, Nxb → Nhà xuất bản (4) using AWB
Dòng 94:
:''Năm [[Nhâm Tuất]] ([[1442]]), ông (Nguyễn Trãi) 63 tuổi, vì có vợ tên là Nguyễn Thị Lộ vào hầu vua, dùng chất độc giết vua, triều đình kết án phải giết ba họ...Ông có văn chương mưu lược...làm công thần mở nước thứ nhất. Về già muốn an nhàn, không có ý tham luyến (địa vị), chỉ vì nghiệp báo của yêu nữ cuối cùng lụy đường công danh, bấy giờ ai cũng thương tiếc''...<ref>''Lịch triều hiến chương loại chí'' (Tập 1), tr. 234.</ref>
 
Gần đây hơn, vẫn có người vẫn tin là giữa vua Lê Thái Tông và Nguyễn Thị Lộ có quan hệ ân ái, rồi nhà vua bị bỏ độc hay bị sốt rét nặng mà chết<ref>[[Trúc Khê (nhà văn)|Trúc Khê]] tác giả cuốn ''Nguyễn Trãi'' (NxbNhà xuất bản Tân Dân, [[Hà Nội]], [[1940]]) viết: "Thị Lộ đã được gần vua khá lâu trước cuộc duyệt binh ở Chí Linh. Nàng được vời vào cung giữ việc dạy các cung nhân với chức Lễ nghi học sĩ. Rồi nhà vua đã say mê nàng. Nguyễn Trãi tuy biết việc này nhưng chỉ đành bấm bụng và Thị Lộ cũng không thể có thái độ nào khác là thụ động mối tình vương giả ấy. Nàng được lệnh về Côn Sơn để cùng Nguyễn Trãi lo việc đón tiếp sau đó nàng theo giá hoàn cung với nhà vua cùng một lúc". Trong ''Việt Sử toàn thư'', [[Phạm Văn Sơn]] cũng đã kể lại rằng: "Ngày 4 [[tháng tám|tháng 8]], ngự đạo về đến huyện Gia Định (nay là Gia Bình, Bắc Ninh), gặp trời tối phải nghỉ lại ở Lệ Chi Viên là một trại trồng vải, xưa kia là chốn ly cung cả các triều Lý, Trần. Đêm hôm ấy, nhành hoa thược dược được thấm nhuần cơn thuỵ vũ, rồi rạng ngày mồng 5, Thị Lộ trong màn ngự nhảy ra kêu thất thanh. Vua Thái tông lạnh dần. Ngự y dùng đủ mọi phương để cứu chữa nhưng vô hiệu'' (Bản điện tử, tr. 274, hay xem ở đây [http://www.lehongphong-nd.org/forum/archive/index.php/t-4340.html]).</ref>...
 
Đề cập đến các đoạn sử trên, GS. Đinh Xuân Lâm viết:
Dòng 102:
 
Về phần Nguyễn Thị Lộ, các nhà khoa học cũng đã đề xuất rằng:
:''Cần có sự công khai chiêu tuyết (làm sáng tỏ nỗi oan) cho bà. Chế độ phong kiến cũ đã không làm được việc đó thì ngày nay chúng ta phải làm được việc đó thông qua việc nghiên cứu và biên soạn lịch sử dân tộc một cách trung thực và khoa học. Vì bà cũng là người tài hoa trong văn học, sắc sảo trong chính trị, chu đáo trong ứng xử và thủy chung trong tình nghĩa. Lớn lao hơn, bà còn là người đã dâng trọn cuộc đời phục vụ cho sự bền vững của vương triều [[nhà Hậu Lê|Lê]] và sự phồn vinh của non sông [[Đại Việt|Ðại Việt]]''<ref>Trích ý kiến của GS. Vũ Khuê và GS. Đinh Xuân Lâm (theo ''báo Nhân Dândân''. Bản điện tử: [http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=112528&ChannelID=10]).</ref>.
 
==Được dân làng lập miếu thờ==
Dòng 133:
 
==Trong văn học nghệ thuật==
Vụ án Lệ Chi Viên từng được thể hiện trong nhiều tác phẩm văn học, như: ''Lễ nghi học sĩ Nguyễn Thị Lộ với thảm án Lệ Chi Viên'' của Hoàng Đạo Chúc (NxbNhà xuất bản. Văn hóa Thông tin, 2004), ''Trắng án Nguyễn Thị Lộ'' của Hoàng Quốc Hải (NxbNhà xuất bản. Phụ nữ, 2004), ''Nguyễn Thị Lộ'', tiểu thuyết lịch sử của Hà Văn Thùy (NxbNhà xuất bản Văn học, 2007)...
 
Trong các tác phẩm được thể hiện trên sân khấu, có: vở cải lương ''Rạng ngọc Côn Sơn'' của Xuân Phong, vở chèo ''Oan khuất một thời'' của Lê Chức, vở kịch nói ''Bí mật Lệ Chi Viên'' của Hoàng Hữu Đản.