Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến thắng kiểu Pyrros”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rimbo (thảo luận | đóng góp)
n →‎Ví dụ điển hình của "chiến thắng kiểu Pyrros": sửa chính tả 3, replaced: Quốc Xã → Quốc xã using AWB
Dòng 12:
Một ''chiến thắng kiểu Pyrros'' mẫu mực thời hiện đại là [[Trận Verdun|trận huyết chiến tại thành cổ Verdun]] vào năm [[1916]] trong cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]].<ref name="smith84">Leonard V. Smith, Stéphane Audoin-Rouzeau, Annette Becker, ''France and the Great War, 1914-1918'', trang 84</ref> Ban đầu quân [[Đế quốc Đức|Đức]] giành lợi thế, quân [[Đệ tam Cộng hòa Pháp|Pháp]] dưới sự chỉ huy của Tướng [[Philippe Pétain]] phải kháng cự rất ác liệt và phải đến khi quân [[Đế quốc Nga|Nga]] mở cuộc [[Cuộc tổng tấn công của Brusilov]] và quân [[Đế quốc Anh|Anh]] mở [[trận Somme (1916)|trận phản công ở sông Somme (1916)]] thì quân Pháp mới bắt đầu giành lại được đất đai. Pétain thắng trận nhưng trở thành một "Pyrros thời hiện đại". Quân Đức gần như hoàn thành kế hoạch "chích máu giặc Pháp" của họ, và gây cho Quân đội Pháp suy sụp nghiêm trọng, mặc dù bản thân Đức cũng hứng chịu thiệt hại rất lớn.<ref name="smith84"/><ref>Richard Cooper Hall, ''Consumed by war: European conflict in the 20th century'', trang 30</ref>
 
Cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc vào năm [[1918]], với ''chiến thắng kiểu Pyrros'' của nước Pháp. Trước đó, [[Phổ (quốc gia)|Phổ]] - Đức đã tự lực đánh thắng Pháp trong cuộc [[Chiến tranh Pháp-Phổ]] ([[1870]] - [[1871]]) và phải nhờ đến cả một lực lượng [[Entente|Đồng minh]] hùng mạnh thì Pháp mới có thể rửa được mối hận với Đức. Pháp phải chịu tổn thất đến 1.322.000 người trong suốt bốn năm Đại chiến thế giới thứ I, số dân này không thể được bù đắp. Cả quốc gia này hoàn toàn kiệt quệ trong khi miền Đông Bắc Pháp bị tàn phá nặng nề.<ref>Władysław Wszebór Kulski, ''De Gaulle and the world: the foreign policy of the Fifth French Republic'', trang 79</ref> Giữa thập niên [[1920]], nhiều người Pháp tin chắc rằng một lần nữa người Đức sẽ tấn công Pháp quốc. Và quả nhiên, trong cuộc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đại chiến thế giới lần thứ hai]], Quân đội [[Đức Quốc ]] đã [[Trận chiến nước Pháp|tấn công và đánh bại hoàn toàn quân Pháp]] vào năm [[1940]], buộc Thống chế Pétain phải đầu hàng.<ref>Michael Adas, ''Essays on Twentieth-Century History'', trang 188</ref>
 
== Một số trường hợp khác được xem là "chiến thắng kiểu Pyrros" ==