Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cột thu lôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:27.4080000
n sửa chính tả 3, replaced: ; → ; (3) using AWB
Dòng 26:
 
Lý thuyết hiện đại, lấy gần đúng đường sinh tạo thành phạm vi bảo vệ của kim thu lôi, là đường thẳng (TCXDVN 46:2007) hay đường thẳng gãy khúc (TCXD 46:1984). Tiêu chuẩn thiết kế chống sét Việt Nam TCXD 46:1984, coi đường sinh phạm vi bảo vệ cột thu lôi độc lập là đường gãy khúc có phương trình là:
:'''r<sub>x</sub>=1,50(H-1,25h<sub>x</sub>)''' ; với 0≤h<sub>x</sub>≤0,667H, góc bảo vệ là 56,310<sup>o</sup>
:'''r<sub>x</sub>=0,75(H-1,00h<sub>x</sub>)''' ; với 0,667H≤h<sub>x</sub>≤H, góc bảo vệ là 36,870<sup>o</sup>
Tiêu chuẩn thiết kế chống sét Việt Nam TCXDVN 46:2007, coi đường sinh phạm vi bảo vệ cột thu lôi độc lập là đường thẳng nghiêng với phương thẳng đứng của kim một góc bảo vệ là 45<sup>o</sup>.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/TCVN/Xay-dung/TCXDVN-46-2007-chong-set-cho-cong-trinh-xay-dung-huong-dan-thiet-ke-903776.aspx Tiêu chuẩn TCVN 46:2007.]</ref> Tiêu chuẩn TCVN 46:2007, xem xét tới diện tích mặt bằng phạm vi bảo vệ ở cao độ chân cột thu lôi (có thể ở cốt nền mặt đất hoặc có thể là mái công trình).
 
Dòng 43:
 
Phạm vi bảo vệ kết hợp bên trong giữa hai cột mặc dù được giới hạn bởi mặt bậc hai, nhưng trong các tiêu chuẩn chống sét 1984 và 2007 đều coi gần đúng giao tuyến của mặt cong này với mặt bằng cao độ chân cột là đường thẳng gấp khúc đối xứng vơi nhau qua trục nối hai cột và qua đường trung trực của trục này. Các đường thẳng này tạo thành vùng diện tích mặt bằng bảo vệ kết hợp ở chân cột thu lôi, mở rộng và nối liền hai diện tích hình tròn phạm vị bảo vệ tại chân mỗi cột với nhau, trong khoảng giữa hai cột. Phương trình của các đoạn thẳng biên được xác định là:
:'''b<sub>x</sub>=1,5(H – 2(H – h<sub>o</sub>)x/A)''' ; Với 0≤x≤A/2, b<sub>x</sub> là bán kính (hay bề rộng) phạm vi bảo vệ kết hợp trong khoảng giữa 2 cột tại cao độ chân cột về mỗi phía của trục 2 cột (b<sub>x</sub> tại tâm chân cột bằng 1,5H, và tại điểm giữa khoảng cách 2 chân cột bằng 1,5h<sub>o</sub>).
Tiêu chuẩn chống sét mới nhất là TCVN 9385-2012 kế thừa TCXDVN 46:2007 và bổ sung điều kiện áp dụng vùng bảo vệ và góc bảo vệ nghiêm ngặt hơn cho tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007.