Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎đầu: lược những thông tin chính, quan trọng nhất
n sửa chính tả 3, replaced: Hiến Pháp → Hiến pháp (5), Quốc Hội → Quốc hội, Nổi Bật → nổi bật using AWB
Dòng 3:
'''Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013''' là bản Hiến pháp của nước [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] có hiệu lực từ ngày [[1 tháng 1]] năm [[2014]]. Bản Hiến pháp được [[Quốc hội Việt Nam]] [[Quốc hội khóa XIII|khóa XIII]], kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày vào sáng ngày [[28 tháng 11]], và được [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]] [[Trương Tấn Sang]] đã ký Lệnh công bố Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Nghị quyết quy định một số điểm thi hành Hiến pháp vào ngày [[8 tháng 12]] năm 2013<ref>{{chú thích web | url = http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Chu-tich-nuoc-ky-Lenh-cong-bo-Hien-phap/187928.vgp | tiêu đề =
.: VGP News:. Chủ tịch nước ký Lệnh công bố Hiến pháp BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
| author = | ngày = | ngày truy cập = 3 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Hiến pháp có tổng cộng có 11 Chương với 120 Điều<ref>{{chú thích web | url = http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quoc-hoi-thong-qua-hien-phap-sua-doi-2916328-p2.html | tiêu đề = Toàn văn Hiến pháp sửa đổi - VnExpress | author = | ngày = | ngày truy cập = 3 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = VnExpress - Tin nhanh Việt Nam | ngôn ngữ = }}</ref>. So với bản [[Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992|Hiến pháp trước]], có 12 điều mới được đưa vào Hiến pháp mới, đó là: các điều về [[nhân quyền]] (Điều 19, 34, 41-43), ngân sách nhà nước (điều 55), Chính quyền địa phương, Hội đồng bầu cử, Kiểm toán Nhà nước.<ref>{{chú thích web | url = http://cafef.vn/thoi-su/12-dieu-moi-duoc-dua-vao-hien-phap-2013112811411347010ca112.chn | tiêu đề = 12 "Điều" mới được đưa vào Hiến pháp | author = | ngày = | ngày truy cập = 3 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = CafeF.vn | ngôn ngữ = }}</ref>
Dòng 35:
Tuy nhiên, cựu Bộ trưởng tư pháp [[Nguyễn Đình Lộc]], người được cho là dẫn dầu nhóm Kiến nghị 72, trong buổi phỏng vấn với VTV đã bác bỏ việc mình đóng vai trò đại diện cho nhóm này, nói rằng tư cách trưởng đoàn chỉ được trao cho ông vào phút chót vì "tín nhiệm", và rằng ''"trước đó thì thật ra những cái bản ấy tôi không tham gia, đến lúc đó thì mới giao cho tôi trao, trước đó không trao đổi kỹ"''. [[Báo Đại Đoàn Kết]] hôm 9/3/2013 đăng bài nói một cuộc điều tra của báo này cho thấy nhiều chữ ký trong bản kiến nghị này là ''"ngụy tạo"''.<ref>{{chú thích báo| url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/03/130323_nguyendinhloc_kiennghi72.shtml|title=Ông Nguyễn Đình Lộc nói về Kiến nghị 72|accessdate=ngày 10 tháng 5 năm 2013| publisher=BBC Tiếng Việt}}</ref>
 
===Nhóm Cùng viết Hiến Pháppháp===
'''Nhóm Cùng Viết Hiến pháp''' do các giáo sư [[Ngô Bảo Châu]], [[Đàm Thanh Sơn]] và cựu Tổng Biên tập báo [[VietnamNet]] [[Nguyễn Anh Tuấn]] khởi xướng, Ban biên tập gồm có: Giáo sư Nguyễn Đăng Dung, Giáo sư chuyên ngành luật hiến pháp, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội; Ông Bùi Đức Lại, nguyên chuyên gia cao cấp Ban Tổ chức Trung ương; Khương Duy, luật gia, chuyên ngành luật hiến pháp; Nguyễn Ái Cần, luật gia. Nhóm Cùng Viết Hiến pháp đã tổ chức trưng cầu ý kiến thông qua trang mạng Cùng Viết Hiến pháp từ tháng 2/2013<ref>{{chú thích web|author=Đề xuất của Cùng viết Hiến pháp |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/04/130406_cvhp_proposal.shtml |title=Nhóm Cùng Viết Hiến Pháppháp gửi đề xuất - BBC Vietnamese - Việt Nam |publisher=Bbc.co.uk |date=ngày 1 tháng 1 năm 1970 |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref>. Các đề xuất của nhóm Cùng Viết Hiến pháp liên quan tới sửa đổi 29 điều trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp và thêm một điều mới. Nhóm Cùng Viết Hiến pháp đã tập hợp được nhiều bài viết có giá trị của các tác giả có uy tín về Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp.
 
===Kiến nghị khác===
Dòng 53:
Bản dự thảo cuối cùng "Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992" đã được chính thức công bố đăng tải trên website Chính phủ.<ref>{{chú thích web|url=http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Chinh-thuc-cong-bo-Du-thao-sua-doi-Hien-phap-1992/20131/158230.vgp |title=: VGP News:. &#124; Chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 &#124; BÁO ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM |publisher=Baodientu.chinhphu.vn |date= |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref> Dự thảo này là bản do Ban Biên tập Hiến pháp, Ủy ban Pháp luật của Quốc hội do ông [[Phan Trung Lý]] làm chủ nhiệm Ủy ban.
 
Những vấn đề hệ trọng như: chế độ chính trị, tên nước, vai trò lãnh đạo duy nhất của đảng cầm quyền, bản chất lực lượng vũ trang, chế độ sở hữu toàn dân… đều không thay đổi so với dự thảo ban đầu<ref>{{chú thích web|url=http://vneconomy.vn/20131021094627368P0C9920/du-thao-hien-phap-trinh-quoc-hoi-thong-qua-co-gi-moi.htm |title=Dự thảo Hiến pháp trình Quốc hội thông qua có gì mới? - Thời sự - VnEconomy |publisher=Vneconomy.vn |date=ngày 22 tháng 10 năm 2013 |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref>. Theo đó, sẽ không đổi tên nước, không thành lập Hội đồng Hiến pháp, vẫn thu hồi đất cho dự án kinh tế - xã hội<ref>{{chú thích web|url=http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/575842/du-thao-sua-doi-hien-phap-chinh-phu-phai-chap-hanh-quoc-hoi.html |title=Dự thảo sửa đổi Hiến Pháppháp: Chính phủ phải chấp hành Quốc hội - Chính trị - Xã hội - Tuổi Trẻ Online |publisher=Tuoitre.vn |date=ngày 22 tháng 10 năm 2013 |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref>, vẫn giữ điều 4 về sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản, Kinh tế Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.<ref>{{chú thích web|url=http://danviet.vn/thoi-su/du-thao-sua-doi-hien-phap-ten-nuoc-van-la-chxhcn-viet-nam/20131022111613745p1c24.htm |title=Dự thảo sửa đổi Hiến pháp: Tên nước vẫn là CHXHCN Việt Nam - Thời sự - Dân Việt |publisher=Danviet.vn |date=ngày 22 tháng 10 năm 2013 |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref>
 
Tuy vậy, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản [[Nguyễn Phú Trọng]] nói: "Dự thảo lần này so với trước được ưu điểm là ngắn gọn, súc tích hơn, nhưng chuẩn xác thì chưa, hay thì lại càng chưa, chưa có sức vang vọng như lời hiệu triệu kêu gọi. Có đại biểu nói lời nói đầu tốt lắm rồi mà tôi thì còn băn khoăn".<ref>{{chú thích web|url=http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/576098/du-thao-chua-vang-vong-nhu-loi-hieu-trieu.html |title="Dự thảo chưa vang vọng như lời hiệu triệu" - Chính trị - Xã hội - Tuổi Trẻ Online |publisher=Tuoitre.vn |date= |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref>
 
Ngày 14/11/2013, Văn phòng Quốc hội thông báo thay vì cùng thảo luận toàn thể hội trường về dự thảo hiến pháp, đại biểu Quốc hội chỉ có thể "góp ý trực tiếp" qua "phiếu góp ý".<ref>{{chú thích web|url=http://www.thesaigontimes.vn/home/xahoi/sukien/105724/ |title=Bỏ phiên thảo luận ở hội trường về dự thảo Hiến pháp - Bo phien thao luan o hoi truong ve du thao Hien phap - Saigon Times Online - Thời báo Kinh tế Sài gòn - Thoi bao Kinh te Sai gon |publisher=Thesaigontimes.vn |date=ngày 14 tháng 11 năm 2013 |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref> Các buổi thảo luận toàn thể hội trường của Quốc hội thường được truyền hình trực tiếp. Theo báo Người Việt, quyết định hủy buổi thảo luận cuối cùng của các đại biểu Quốc hội về dự thảo hiến pháp chỉ ra rằng nhóm lãnh đạo CSVN không còn đủ sự tự tin về khả năng kiểm soát và chi phối Quốc hội Việt Nam.<ref name="nguoi-viet1">{{chú thích web|url=http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=177250&zoneid=432#.UogO-fH9Png |title='Hoảng quá,' Quốc Hộihội Việt Nam hủy thảo luận dự thảo Hiến Pháppháp - Tin Nổinổi Bậtbật 3 - Người Việt Online |publisher=Nguoi-viet.com |date=ngày 15 tháng 11 năm 2013 |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref>
 
Ngày 15/11/2013, nhóm khởi xướng và hưởng ứng[[Kiến nghị 72]] đã phát hành một thư ngỏ kêu gọi các đại biểu quốc hội dừng việc thông qua dự thảo hiến pháp. Nhóm này nhận định, dự thảo hiến pháp được trình cho Quốc hội Việt Nam xem xét để thông qua "về cơ bản vẫn như hiến pháp hiện hành, thậm chí có một số điểm còn thụt lùi hơn trước" và "điều đó có nghĩa là vẫn duy trì một nền tảng pháp lý lỗi thời của thể chế toàn trị, là nguồn gốc đã gây ra cho đất nước và nhân dân rất nhiều thảm họa, đặc biệt là cuộc khủng hoảng trầm trọng về chính trị – kinh tế – văn hóa – xã hội mà cả nước đang lâm vào và vẫn chưa có lối thoát"<ref name="nguoi-viet1"/><ref>{{chú thích web|url=http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20131116-nhan-si-tri-thuc-viet-nam-keu-goi-dung-thong-qua-hien-phap-sua-doi |title=Nhân sĩ trí thức Việt Nam kêu gọi dừng thông qua Hiến pháp sửa đổi - VIỆT NAM - RFI |publisher=Viet.rfi.fr |date= |accessdate=ngày 29 tháng 11 năm 2013}}</ref>.
Dòng 93:
Giáo sư [[Tương Lai]] nói: "''Hiến pháp mới này là một bước lùi vì sẽ đưa dân tộc vào con đường khó khăn trước những thách thức của thời đại, khi thế giới đang có rất nhiều biến động.''"
 
* Ông Dương Trung Quốc, một trong hai đại biểu quốc hội không bấm nút thông qua dự thảo Hiến Pháppháp, nói lý do ông không thông qua: "''Cái khiến tôi băn khoăn là trong lịch sử lập hiến của nước ta, đây là lần đầu tiên trong lời nói đầu của Hiến pháp viết thẳng quan niệm Hiến pháp chỉ là "thể chế hoá cương lĩnh" của Đảng và kế thừa những Hiến pháp có trước. Nhiều vấn đề mà quá trình thảo luận trong quá trình sửa đổi Hiến pháp còn chưa ngã ngũ...những vấn đề liên quan đến hệ thống chính quyền địa phương, chính quyền đô thị, hội đồng nhân dân các cấp quá trình thảo luận còn chưa rõ ràng''.<ref>{{chú thích web | url = http://cafebiz.vn/thi-truong/vi-sao-dai-bieu-duong-trung-quoc-khong-bam-nut-2013112919012066714ca101.chn | tiêu đề = news Thị trường CafeBiz | author = | ngày = | ngày truy cập = 3 tháng 6 năm 2014 | nơi xuất bản = CafeBiz | ngôn ngữ = }}</ref>
* Theo Thời báo Phố Wall, Phil Robertson, phó giám đốc Human Rights Watch’s Asia Division nói: "Việc thông qua này thật rất đáng thất vọng, khi Việt Nam vừa trở thành thành viên Hội đồng Nhân quyền LHQ. Thay vì lắng nghe ý kiến đóng góp của hàng ngàn người dân về thúc đầy nhân quyền và một nhà nước vì dân hơn, thì nay Quốc hội bỏ phiếu vì ý nguyện của Đảng Cộng sản và Chính phủ".<ref name="blogs.wsj.com"/>