Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính sách một con”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Executed time: 00:00:11.4896778
n sửa chính tả 3, replaced: Nhân Dân → Nhân dân, Lao Động → Lao động (2) using AWB
Dòng 3:
'''Chính sách một con''' ([[chữ Hán giản thể|tiếng Hán giản thể]]: 计划生育政策; ''[[bính âm Hán ngữ|bính âm]]'': ''jìhuà shēngyù zhèngcè'') là chính sách [[kiểm soát dân số]], chính sách quốc gia cơ bản của nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], được áp dụng từ năm 1979 và được thay thế bằng [[chính lách hai con]] vào năm 2015. Tên chính thức do Chính phủ Trung Quốc đặt là "'''Chính sách kế hoạch hóa gia đình'''". Kể từ khi ra đời, chính sách này đã có nhiều thay đổi, mở rộng dần số con được phép sinh ra với một số đối tượng. Chính sách này hạn chế mỗi một cặp vợ chồng ở thành thị chỉ được sinh một con, những trường hợp ngoại lệ áp dụng đối với các cặp vợ chồng ở nông thôn có con gái đầu lòng, các dân tộc thiểu số và những cặp vợ chồng là con một. Chính sách một con không áp dụng với [[đặc khu hành chính]] [[Hồng Kông]] và [[Ma Cao|Macao]], nơi được thiết lập chính sách kế hoạch gia đình riêng.
 
Cuối năm 2013, sau 35 năm thực thi nghiêm khắc chính sách một con, Ủy ban Lập pháp tối cao Trung Quốc đưa ra báo cáo tuyên bố nới lỏng chính sách này, cho phép các cặp vợ chồng được sinh con thứ hai nếu cha hoặc mẹ là con một.<ref name='csmoi'>[http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/vi-sao-nguoi-trung-quoc-khong-muon-sinh-con-thu-hai-2938804.html Vì sao người Trung Quốc không muốn sinh con thứ hai] VnExpress</ref><ref>[http://sgtt.vn/Quoc-te/186376/Mot-ba-me-Trung-Quoc-sinh-doi-o-tuoi-63.html Một bà mẹ Trung Quốc sinh đôi ở tuổi 63] Sài Gòn Tiếp Thị</ref> Chính sách dân số mới sẽ bắt đầu được thực hiện từ đầu năm 2014.<ref name='nhandan'>[http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_thegioi/_mobile_tintuctg/item/22058902.html Trung Quốc điều chỉnh chính sách "một con"] Báo Nhân Dândân điện tử</ref>
 
Những quy định ngặt nghèo của chế độ một con được cho là nguyên nhân dẫn đến nhiều bi kịch xã hội tại Trung Quốc.<ref name='treden'>[http://tuoitre.vn/the-gioi/583886/ho-khau-va-nhung-dua-tre-den.html Hộ khẩu và những "đứa trẻ đen"] Tuổi Trẻ</ref>
Dòng 40:
 
*Những năm 1960, tốc độ dân số Trung Quốc tăng trưởng nhanh chóng đẩy áp lực dân số lên cao.
 
*Đầu những năm 1970, dưới tác động của cuộc [[Cách mạng Văn hoá]], Trung Quốc ban hành [[chính sách hai con]], khuyến khích sinh con thứ hai sau khoảng 4 năm và kêu gọi cưới sinh muộn hơn.<ref name='dcs'/>
 
*Năm 1978, [[Đặng Tiểu Bình]] đề ra mục tiêu: trước năm 2000, dân số Trung Quốc không được vượt quá 1,2 tỷ người.<ref name='dcs'/>
 
*Năm 1979, chính sách một con được đưa vào áp dụng.<ref name='dcs'/>
 
*Năm 1982, chính sách một con được đưa vào Hiến pháp.<ref name='dcs'/>
 
*Năm 1984, cho phép các cặp vợ chồng ở nông thôn sinh con thứ hai nếu con thứ nhất là con gái, các cặp vợ chồng dân tộc thiểu số được phép sinh từ 3-4 con.<ref name='dcs'/>
*Năm 1997, cho phép các cặp vợ chồng sống ở thành thị, có thể có hai con nếu cả hai vợ chồng đều là con một.<ref name='dcs'/>
*Năm 2000, quy định về con thứ tiếp tục được nới lỏng.<ref name="于学军"/> Các điều kiện phổ biến bao gồm: vợ chồng đều là con một, vợ hoặc chồng là người dân tộc thiểu số, vợ chồng trở về từ nước ngoài, các cặp vợ chồng có con đầu bị khuyết tật.<ref>{{chú thích báo|url=http://www.fj.xinhuanet.com/dszx/2005-03/21/content_3911756.htm|title=19种人享受"二胎政策"|publisher=新华网福建频道|work=泉州晚报|date=ngày 21 tháng 3 năm 2005|author=陈文钊|accessdate=ngày 1 tháng 8 năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://health.chinanews.cn/jk/zcdt/news/2008/03-07/1185590.shtml|title=江西修订计划生育条例 11种情形可再生第二胎|date=ngày 7 tháng 3 năm 2008|publisher=中国新闻网|work=新法制报|author=陈佳|accessdate=ngày 1 tháng 8 năm 2009}}</ref><ref>{{chú thích báo|url=http://fzwb.ynet.com/article.jsp?oid=4544446|title=广州:留学一年以上并怀孕回国生二胎不算超生|date=ngày 21 tháng 1 năm 2005|work=法制晚报|publisher=北青网|accessdate=ngày 31 tháng 8 năm 2009}}</ref>
 
*Từ năm 2002, các cặp vợ chồng muốn có nhiều con phải chịu đóng một khoản tiền phạt cố định.<ref name='dcs'>[http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10094&cn_id=44023 Chính sách "một con" của Trung Quốc từ một số góc nhìn] Báo điện tử ĐCS Việt Nam</ref> Nhưng đến 1/9/2002, áp dụng Luật dân số và Kế hoạch hoá gia đình, công dân vi phạm còn phải trả thêm một khoản gọi là "phí bảo trì xã hội".<ref>{{chú thích web|url=http://www.gov.cn/banshi/2005-08/21/content_25059.htm|title=中华人民共和国人口与计划生育法|publisher=中国政府门户网站|work=第九届全国人民代表大会常务委员会|date=ngày 29 tháng 12 năm 2001|accessdate=ngày 31 tháng 7 năm 2009}}</ref> Khoản phí này do các tỉnh, khu tự trị và thành phố quy định, căn cứ trên thu nhập bình quân đầu người của cư dân đô thị và nông thôn của địa phương.<ref name="社会抚养费征收管理办法">{{chú thích web|url=http://www.gov.cn/zwgk/2005-06/02/content_3793.htm|title=社会抚养费征收管理办法|publisher=中国政府网|date=ngày 2 tháng 8 năm 2002|accessdate=ngày 31 tháng 7 năm 2009}}</ref>
 
*Từ năm 2014, các cặp vợ chồng ở thành thị được phép có hai con nếu một trong hai vợ chồng là con một.<ref name='csmoi'/>
 
Hàng 69 ⟶ 62:
Một số nghệ sĩ nổi tiếng từng bị phạt như:
* [[Hào Hải Đông]]: cựu cầu thủ bóng đá, bị phạt 50.000 nhân dân tệ vì sinh con thứ hai.<ref name='thethaovanhoa'>[http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/vu-truong-nghe-muu-vi-pham-chinh-sach-1-con-nguoi-noi-tieng-co-quyen-dung-tren-luat-n20131204015616262.htm Vụ Trương Nghệ Mưu vi phạm chính sách 1 con: Người nổi tiếng có quyền đứng trên luật?] Thể Thao Văn Hoá</ref>
 
* [[Tôn Nam]]: ca sĩ nổi tiếng ở Trung Quốc, bị phạt vì sinh con thứ hai.<ref name='thethaovanhoa'/>
* [[Trương Nghệ Mưu]]: đầu năm 2014, Cục Kế hoạch hóa gia đình huyện [[Tân Hồ]], thành phố [[Vô Tích]], tỉnh [[Giang Tô]] tuyên bố mức phạt cho việc sinh đứa con thứ ba của ông là 7,5 triệu [[nhân dân tệ]],<ref>[http://m.nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/tranh-cai-quanh-an-phat-26-ti-dong-cua-truong-nghe-muu-20140110150237948.htm Tranh cãi quanh án phạt 26 tỉ đồng của Trương Nghệ Mưu] Người Lao Độngđộng</ref> được cho là căn cứ vào thu nhập của vợ chồng đạo diễn Trương trong những năm trước. Đây là mức phạt cao nhất từ trước đến nay.<ref>[http://dantri.com.vn/van-hoa/truong-nghe-muu-bi-phat-hon-26-ti-dong-vi-sinh-nhieu-con-826053.htm Trương Nghệ Mưu bị phạt hơn 26 tỉ đồng vì sinh nhiều con] Dân Trí</ref>
 
* [[Trương Nghệ Mưu]]: đầu năm 2014, Cục Kế hoạch hóa gia đình huyện [[Tân Hồ]], thành phố [[Vô Tích]], tỉnh [[Giang Tô]] tuyên bố mức phạt cho việc sinh đứa con thứ ba của ông là 7,5 triệu [[nhân dân tệ]],<ref>[http://m.nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/tranh-cai-quanh-an-phat-26-ti-dong-cua-truong-nghe-muu-20140110150237948.htm Tranh cãi quanh án phạt 26 tỉ đồng của Trương Nghệ Mưu] Người Lao Động</ref> được cho là căn cứ vào thu nhập của vợ chồng đạo diễn Trương trong những năm trước. Đây là mức phạt cao nhất từ trước đến nay.<ref>[http://dantri.com.vn/van-hoa/truong-nghe-muu-bi-phat-hon-26-ti-dong-vi-sinh-nhieu-con-826053.htm Trương Nghệ Mưu bị phạt hơn 26 tỉ đồng vì sinh nhiều con] Dân Trí</ref>
 
== Tác động ==
Hàng 96 ⟶ 87:
 
*Sinh con ở nước ngoài, lấy quốc tịch nước ngoài. Vì luật pháp nước [[Mỹ]] quy định mọi đứa trẻ sinh ra trên đất Mỹ đều là công dân Mỹ, nên lựa chọn ưu tiên để đến Mỹ (từ Trung Quốc) là đảo [[Saipan]] thuộc [[Quần đảo Bắc Mariana]], một quốc gia lệ thuộc vào Mỹ nằm ở Tây [[Thái Bình Dương]], nơi cho phép du khách Trung Quốc nhập cảnh mà không bị hạn chế [[thị thực]]. Hòn đảo đang trải qua sự gia tăng lượng trẻ em Trung Quốc sinh nở. Lựa chọn này thường được những người Trung Quốc tương đối giàu có chọn. Ngoài việc tránh né chính sách một con, họ còn có mong muốn khác là con họ khi lớn lên có thể rời khỏi Trung Quốc đại lục hoặc đưa cha mẹ chúng đến Mỹ. [[Canada]] là một lựa chọn khó khăn hơn vì quốc gia này từ chối nhiều yêu cầu thị thực.<ref>{{chú thích web|title=Birth tourism on the upswing|url=http://www.saipantribune.com/newsstory.aspx?cat=1&newsID=116516|author=Eugenio, Haidee V.|work=Saipan Tribune}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Many Chinese giving birth in CNMI trying to get around one child policy|url=http://www.saipantribune.com/newsstory.aspx?cat=1&newsID=116544|author=Eugenio, Haidee V.|work=Saipan Tribune}}</ref> Giải pháp của Trung Quốc cho vấn đề này là thắt chặt hạn chế xuất cảnh với phụ nữ mang thai.
 
*Sử dụng dịch vụ mang thai hộ. Phổ biến là ở Mỹ, nơi việc mang thai hộ hoàn toàn hợp pháp, sau đó nhập quốc tịch Mỹ cho đứa trẻ.<ref>[http://www.tienphong.vn/the-gioi/nguoi-giau-trung-quoc-thue-dan-my-de-ho-647344.tpo Người giàu Trung Quốc thuê dân Mỹ đẻ hộ] Tiền Phong Online</ref> Ngoài ra dịch vụ mang thai hộ cũng tồn tại ở một số lãnh thổ lân cận như: [[Đài Loan]], [[Hàn Quốc]],...<ref>[http://sgtt.vn/Loi-song/161559/Trung-Quoc-de-nghi-thuong-mai-hoa-quyen-sinh-con-thu-hai.html Trung Quốc: đề nghị thương mại hoá quyền sinh con thứ hai] Sài Gòn Tiếp Thị</ref>
*Sang [[Hồng Kông]] sinh con. Theo quy định của Đặc khu, những đứa trẻ sinh ở Hồng Kông được thừa nhận là cư dân vĩnh viễn của đặc khu này, được hưởng tất cả các quyền lợi của cư dân Hồng Kông như giáo dục, y tế miễn phí và miễn [[thị thực]] tới 135 quốc gia trên thế giới.<ref>[http://www.vietnamplus.vn/du-lich-tai-hongkong-ket-hop-sinh-con-thu-hai/33006.vnp Du lịch tại Hongkong kết hợp sinh con thứ hai] VietnamPlus</ref> Điều này khiến lượng phụ nữ đại lục sang Hồng Kông sinh con ngày càng tăng cao. Đến 2010, số trẻ do phụ nữ đại lục sinh chiếm 45% lượng trẻ em sinh ra tại Hồng Kông, đẩy các bệnh viện vào mức quá tải và tăng cao chi phí sinh nở. Tình trạng này khiến chính quyền từ việc đề ra các biện pháp hạn chế<ref>[http://thethaovanhoa.vn/the-gioi/tran-sang-hong-kong-cho-vo-chum-n20110815110322232.htm Tràn sang Hong Kong chờ "vỡ chum"] Thể Thao Văn Hoá</ref> đến thay đổi Luật Cơ bản của Hồng Kông, không cấp quyền cư trú cho những trẻ em này. Từ đầu năm 2012, các phụ nữ đại lục sinh con thứ hai xong trở về sẽ bị chính quyền địa phương phạt tiền.<ref>[http://laodong.com.vn/the-gioi/trung-quoc-phat-tien-nguoi-sang-hong-kong-sinh-con-thu-42998.bld Trung Quốc phạt tiền người sang Hong Kong sinh con thứ] Lao Độngđộng</ref>
 
*Sang [[Hồng Kông]] sinh con. Theo quy định của Đặc khu, những đứa trẻ sinh ở Hồng Kông được thừa nhận là cư dân vĩnh viễn của đặc khu này, được hưởng tất cả các quyền lợi của cư dân Hồng Kông như giáo dục, y tế miễn phí và miễn [[thị thực]] tới 135 quốc gia trên thế giới.<ref>[http://www.vietnamplus.vn/du-lich-tai-hongkong-ket-hop-sinh-con-thu-hai/33006.vnp Du lịch tại Hongkong kết hợp sinh con thứ hai] VietnamPlus</ref> Điều này khiến lượng phụ nữ đại lục sang Hồng Kông sinh con ngày càng tăng cao. Đến 2010, số trẻ do phụ nữ đại lục sinh chiếm 45% lượng trẻ em sinh ra tại Hồng Kông, đẩy các bệnh viện vào mức quá tải và tăng cao chi phí sinh nở. Tình trạng này khiến chính quyền từ việc đề ra các biện pháp hạn chế<ref>[http://thethaovanhoa.vn/the-gioi/tran-sang-hong-kong-cho-vo-chum-n20110815110322232.htm Tràn sang Hong Kong chờ "vỡ chum"] Thể Thao Văn Hoá</ref> đến thay đổi Luật Cơ bản của Hồng Kông, không cấp quyền cư trú cho những trẻ em này. Từ đầu năm 2012, các phụ nữ đại lục sinh con thứ hai xong trở về sẽ bị chính quyền địa phương phạt tiền.<ref>[http://laodong.com.vn/the-gioi/trung-quoc-phat-tien-nguoi-sang-hong-kong-sinh-con-thu-42998.bld Trung Quốc phạt tiền người sang Hong Kong sinh con thứ] Lao Động</ref>
*Vì không áp dụng xử lý đối với trường hợp sinh một lúc nhiều con (sinh đôi, sinh ba,...), ngày càng có nhiều cặp vợ chồng đang chuyển sang dùng các loại thuốc thai sản để tạo ra song thai. Tuy không có số liệu chính xác, theo một báo cáo ở Trung Quốc vào năm 2006, số lượng các cặp song sinh được sinh ra mỗi năm ở Trung Quốc đã tăng gấp đôi. Tháng 1 năm 2005, Bộ Y tế đã ban hành công văn cấm phụ nữ khỏe mạnh sử dụng thuốc thai sản, khi mua thuốc phải có đơn của bác sĩ.<ref>{{chú thích báo | url=http://www.chinadaily.com.cn/english/doc/2006-02/14/content_520025.htm | title=China: Drug bid to beat child ban | work=China Daily | accessdate=ngày 11 tháng 11 năm 2008 | date=ngày 14 tháng 2 năm 2006 | agency=Associated Press}}</ref>
 
Hàng 105 ⟶ 94:
 
* [[Chính sách hai con]]
 
* [[Kế hoạch hóa gia đình]]