Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải bóng đá Vô địch Quốc gia 2009”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Các giải thưởng: sửa chính tả 4, replaced: ! → ! (4) using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Lao Động → Lao động (2) using AWB
Dòng 98:
| [[Câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa (cũ)|Xi măng CT Thanh Hóa]]
| {{Cờ|Việt Nam}} [[Nguyễn Văn Tiến]]
| 1 tháng 6 năm 2009<ref name="tienha">{{chú thích báo|url=http://www.laodong.com.vn/Home/Thanh-Hoa-tram-tuong-moi-Trieu-Quang-Ha/20096/140824.laodong|title=Thanh Hoá "trảm" tướng, mời Triệu Quang Hà|date=1 tháng 6 năm 2009|publisher=[[Lao Độngđộng (báo)|Báo Lao Độngđộng]]|accessdate=1 tháng 6 năm 2009}}</ref>
| {{Cờ|Việt Nam}} Triệu Quang Hà
| 1 tháng 6 năm 2009<ref name ="tienha" />
Dòng 342:
* Do [[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội|Hà Nội ACB]] đã xuống hạng nên chỉ còn [[Câu lạc bộ bóng đá Nam Định|GM Mikado Nam Định]] và [[Câu lạc bộ bóng đá Sông Lam Nghệ An|Sông Lam Nghệ An]] là tham dự đủ cả 9 giải vô địch bóng đá Việt Nam (từ thời kì chuyên nghiệp)
*Cầu thủ nhận lương cao nhất giải là [[Lee Nguyễn]] (khoảng 10.000 [[đô la Mỹ]] / tháng)<ref name="LeeNguyen">[http://vnexpress.net/GL/The-thao/2009/02/3BA0B05D/ Những ngôi sao hứa hẹn toả sáng ở V-League 2009]</ref>
 
*Trận thắng đậm nhất: cách biệt 6 bàn
**[[Câu lạc bộ bóng đá Tập đoàn Cao su Đồng Tháp|TĐCS Đồng Tháp]] thắng [[Câu lạc bộ bóng đá Thanh Hóa (cũ)|Thanh Hoá]] 6–0, vòng 25, ngày [[16 tháng 8]] năm [[2009]]
 
*Trận đấu nhiều bàn thắng nhất: 10 bàn
**HAGL thắng Thanh Hóa 7–3, vòng 26, ngày [[23 tháng 8]] năm [[2009]]
 
*Số bàn thắng nhiều nhất được một cầu thủ ghi trong một trận: 4
**[[Antonio Carlos]] ([[Câu lạc bộ bóng đá Đồng Tâm Long An|Đồng Tâm Long An]]) trận thắng XM Hải Phòng 4–1, vòng 11, ngày [[3 tháng 5]] năm [[2009]]
**[[Lê Công Vinh]] ([[Câu lạc bộ bóng đá Hà Nội T&T|T&T Hà Nội]]) trận thắng XMCT Thanh Hoá 4–1, vòng 17, ngày [[21 tháng 6]] năm [[2009]]
 
*Bàn thắng ghi muộn nhất trong một trận: phút bù giờ thứ 9
 
*Thủ môn duy nhất ghi được bàn thắng là [[Fabio dos Santos|Phan Văn Santos]] (Đồng Tâm Long An) (2 bàn thắng bằng sút phạt trực tiếp)
* CLB thay huấn luyện viên nhiều nhất: XM Hải Phòng, HA.GL, Thanh Hóa, B.Bình Dương.
 
* Đội có cầu thủ đá phản lưới nhà nhiều nhất: XM Hải Phòng (3 cầu thủ).
 
* Đội thăng tiến ấn tượng nhất: T&T Hà Nội (từ vị trí đội sổ sau lượt đi vươn lên cán đích ở vị trí thứ 4).
 
* Đội có chuỗi trận không biết thắng dài nhất: QK4 (9 trận toàn hòa và thua từ vòng 14 đến vòng 22).
 
* Đội có chuỗi trận bất bại dài nhất: SHB Đà Nẵng (13 trận, từ vòng 4 đến vòng 16).
 
* Đội có chuỗi trận không hòa dài nhất: QK4 (19 trận).
 
* Đội có số trận thắng nhiều nhất: SHB Đà Nẵng (15 trận).
 
* Đội có số trận thua nhiều nhất: Thanh Hóa (17 trận).
 
* Đội có số trận hòa nhiều nhất: ĐTLA (13 trận).
 
* Đội bóng nhận nhiều thẻ phạt nhất: QK4 (84 thẻ vàng và 9 thẻ đỏ).
 
* Trận đấu hòa có tỷ số cao nhất: Thanh Hóa – TĐCS Đồng Tháp và ĐTLA – Thể Công (3-3).
 
* Trận đấu thu hút nhiều khán giả nhất: SHB Đà Nẵng – B.Bình Dương (Vòng 8): 35.000 người.<ref>[http://vff.org.vn/vo-dich-quoc-gia-344/nhung-cai-nhat-cua-vietnam-petro-gas-v.league-2009-12548.html Tổng hợp số liệu chuyên môn giải VĐQG Petro Vietnam Gas 2009]</ref>.