Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Antôn thành Padova”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tiểu sử: sửa chính tả 2, replaced: thân phụ → cha using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Giáo Phận → Giáo phận (6) using AWB
Dòng 27:
'''Antôn thành Padova''' (hoặc ''Antôn thành Lisboa'', [[15 tháng 8]] năm [[1195]] - [[13 tháng 6]] năm [[1231]]) là một [[linh mục]] [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo]] người [[Bồ Đào Nha]] và là tu sĩ [[Phan Sinh|Dòng Phanxicô]]. Ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình giàu có ở [[Lisboa]], Bồ Đào Nha nhưng mất tại [[Padova]], [[Ý]]. Với kiến thức chuyên sâu về [[Kinh Thánh]], ông đã rao giảng mạnh mẽ về đức tin [[Kitô giáo]] cho người khác, chính vì thế, ông được phong [[thánh (Kitô giáo)|thánh]] rất sớm sau khi qua đời và được [[Giáo hội Công giáo Rôma]] phong làm [[tiến sĩ Hội Thánh|tiến sĩ Hội thánh]] vào ngày [[16 tháng 1]] năm [[1946]].
==Tiểu sử==
Antôn tên khai sinh là ''Bulhões de Fernando Martins'', sinh năm [[1195]] tại [[Lisboa]], [[Bồ Đào Nha]], cha là [[hiệp sĩ]] và viên chức tại triều đình hoàng đế Afonso II của Bồ Đào Nha.<ref name="Giáo Phậnphận Xuân Lộc"/> Fernado được gởi đi học trường [[nhà thờ chính tòa]] tại Lisbon. Năm ông 15 tuổi gia nhập dòng [[Dòng Augustinô]].
Sau hai năm tại nhà dòng, ông xin được chuyển về [[Coimbra]], vì chỗ ở cũ gần nhà nên bạn bè đến thăm ông quá đông. Ở Tu viện Coimna có một trường dạy Thánh Kinh rất danh tiếng. Tám năm ở Coimbra, Fernado nỗ lực học và đã trở thành một học giả sâu sắc về [[thần học]] và [[kinh Thánh|kinh thánh]]. Ông đã được bề trên dòng Augustinô cho lãnh nhận sứ vụ [[linh mục]].
 
Do Fernado thích sống chiêm niệm, sống khắc khổ, khiêm tốn, nên ông ông muốn được đi truyền giáo và mong muốn được tử vì đạo, chính vì thế ông xin gia nhập [[Dòng Anh Em Hèn Mọn]] vào năm [[1220]]. Nhà dòng đặt tên ông là António (phiên âm Việt là Antôn)<ref name="Giáo Phậnphận Xuân Lộc"/> và chấp thuận cho ông tới [[Maroc]] để truyền giáo cho thổ dân [[Sarrasins]] ở [[châu Phi]]. Nhưng khi ông vừa tới châu Phi thì ngã bệnh nặng và phải quay trở về chữa bệnh. Trên đường về lại quê hương, tàu của ông bị bão đánh dạt vào [[đảo]] [[Sicile]] của [[Ý]]. Ông tới cư ngụ tại nhà Dòng ở [[Monte Paulo]].<ref name="Giáo Phậnphận Xuân Lộc">{{chú thích web|url=http://giaophanxuanloc.org/78-suy-niem/272-th%E1%BB%A9-ba-th%C3%A1nh-ant%C3%B4n-padua.html|title=Thánh Antôn Padua|work=Giáo Phậnphận Xuân Lộc|author=|date=|accessdate = ngày 14 tháng 12 năm 2012}}</ref>.
 
Nhờ tài lợi khẩu và gương sáng đạo đức, ông được các bề trên tin tưởng, tín nhiệm sai đi giảng khắp nơi và lo công việc đào tạo, giáo dục các tu sĩ trong Dòng.<ref name="Truyền thông công giáo, TGP TpHCM "/>
 
Ngày [[13 tháng 6|13 tháng 06]] năm [[1231]], Antôn từ trần ở [[Arcella]], [[Padova]], [[ý|nước Ý]] khi ông ba mươi sáu tuổi. Chỉ một năm sau, ông đã được [[Giáo hoàng Grêgôriô IX]] phong thánh.<ref name="Giáo Phậnphận Xuân Lộc"/> Năm [[1946]], [[Giáo hoàng Piô XII]] tôn ông làm [[tiến sĩ Hội Thánh]].
 
==Tính cách==
Dòng 42:
Ông thường mạnh mẽ chống lại sự yếu đuối và thái độ bài trừ tri thức của hàng tu sĩ dòng Phan-xi-cô Anh Em Hèn Mọn. Nhờ tài hùng biện và sự quyết đoán để cho các tu sĩ dòng Anh Em Hèn Mọn tiếp cận với thần học. [[Phanxicô thành Assisi]] đã viết cho ông một lá thư chấp thuận để ông "giảng dạy thần học cho các huynh đệ".<ref>[http://www.emty.org/BiographyOfSaints.aspx?SID=93 Thánh Antôn Padua, Linh mục và tiến sĩ Hội Thánh (1195-1231)]</ref>
=== Biến cố thay đổi cuộc sống===
Một lần nọ, với nhiệm vụ tiếp khách, ông săn sóc cho 5 tu sĩ Phanxicô đang trên đường tới Maroc. Sau này, họ bị tàn sát dã man và thi hài họ được đưa về Coimbra để tổ chức quốc táng. Fernado mong ước hiến đời mình cho công việc truyền giáo giống như những tu sĩ Phanxicô vậy. Năm [[1221]], ông gặp [[Phanxicô thành Assisi]], ít lâu sau ông được gởi tới viện tế bần ở Forli gần Emilia để làm những công việc khiêm hạ.<ref name="Giáo Phậnphận Xuân Lộc"/>
 
==Giai thoại==