Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc hội Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 1, replaced: Đế Quốc → Đế quốc using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: NXB → Nhà xuất bản, Đế Quốc → Đế quốc using AWB
Dòng 69:
Quốc hội bao gồm [[Tham Nghị viện]] (tức [[Thượng viện]]) và [[Chúng Nghị viện]] (tức [[Hạ viện]]). Cả hai viện được bầu cử trực tiếp theo hệ thống bầu cử song song. Ngoài việc thông qua các đạo [[luật]], Quốc hội có quyền lựa chọn [[Thủ tướng Nhật Bản|Thủ tướng]] điều hành [[Chính phủ Nhật Bản|chính phủ]]. Quốc hội thành lập đầu tiên vào năm [[1889]], đó là kết quả của việc thông qua [[Hiến pháp]] thời [[Minh Trị (định hướng)|Minh Trị]]. Hình thái [[Nghị viện]] như hiện nay xuất hiện khi việc thông qua hiến pháp thời hậu chiến ([[Chiến tranh thế giới thứ hai]]) và được Hiến pháp quy định là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
 
Tuy vậy do đặc trưng văn hóa và nếp nghĩ của Nhật Bản, ở trong một nước có truyền thống tập quyền trung ương, Quốc hội đã không trưởng thành được về mặt quyền hạn, mà thực chất chỉ là cơ quan môi giới nguyện vọng điều trần tới chính phủ. Ở Mỹ, mỗi khi tổng thống hay quan chức trung ương làm điều bất chính, thì lập tức Quốc hội mở cuộc điều trần để điều tra. Làm chính trị là việc của Phủ lập pháp (Nghị viện), còn hành pháp (Chính phủ trung ương) chỉ thi hành cho đúng chính sách đó thôi. Tuy nhiên, ở Nhật Bản thì tình trạng là ngược lại. Thậm chí, Bộ Thương nghiệp quốc tế và công nghiệp và Bộ Kho bạc đã từng công nhiên chỉ đạo vi phạm luật cấm độc quyền của Quốc hội.<ref>12 người làm nên nước Nhật. Sakaiya Taichi. NXBNhà xuất bản Chính trị quốc gia. Chương 10: MacArthur - Thí nghiệm biến Nhật Bản thành một "nước Mỹ lý tưởng".</ref>
 
Trụ sở Quốc hội nằm ở [[Nagatachō]], [[Chiyoda, Tokyo]]. Chiếm vị trí quan trọng trong Nghị viện hiện nay là [[Đảng Dân chủ Tự do (Nhật Bản)|Đảng Dân chủ Tự do]] (LDP).
==Lịch sử==
Quốc hội lập pháp hiện đại đầu tiên của Nhật Bản là {{nihongo|'''Đế Quốcquốc Nghị hội'''|帝国議会|Teikoku-gikai}} được thành lập theo Hiến pháp Minh Trị có hiệu lực từ 1889-1947. [[Hiến pháp Minh Trị]] được ban hành ngày 11/2/1889 và Đế quốc Nghị hội tổ chức phiên họp đầu tiên ngày 29/11/1890. Nghị hội gồm 2 viện là Chúng Nghị viện (Hạ viện) và {{nihongo|[[Viện Quý tộc (Nhật Bản)|Quý tộc viện]]|貴族院|Kizoku-in}} (Thượng viện). Chúng Nghị viện được bầu trực tiếp, nhưng hạn chế trong bầu cử; tới năm 1925 cho phép phổ thông đầu phiếu là nam giới. Quý tộc viện được thiết chế tương tự [[Viện Quý tộc]] của Anh bao gồm các quý tộc cao cấp.
 
Từ "Diet" bắt nguồn từ latin và chỉ chung các Hội đồng của [[Đế chế La Mã thần thánh]]. Hiến pháp Minh Trị được dựa theo chủ yếu từ [[chế độ quân chủ lập hiến]] của [[Phổ (quốc gia)|Phổ]] trong thế kỷ XIX, và "Diet" được mô hình hóa thành [[Reichstag]] và 1 phần [[hệ thống Westminster]] của Anh. Không giống với Hiến pháp sau thế chiến, Hiến pháp Minh trị quy định đặc quyền cao cấp của Thiên Hoàng, mặc dù theo thức tế quyền lực Thiên Hoàng được các Genrō (nguyên lão) tham vấn.