Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dân chủ đại nghị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Alphama Tool, General fixes
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: Tối Cao → Tối cao, Tòa Án → Tòa án using AWB
Dòng 6:
Các đại diện được chọn bởi đa số cử tri (khác với đa số dân số/số cử tri đủ tư cách)[1] trong cuộc bỏ phiếu tự do và bí mật, [[hệ thống đa đảng|đa đảng]]. Trong khi tồn tại các nền dân chủ đại nghị như vậy để chọn đại diện, theo lý thuyết, thì các phương thức khác như [[bắt thăm]] (rất gần với dân chủ trực tiếp) cũng được dùng. Ngoài ra, các đại diện thường nắm giữ quyền chọn các đại diện khác, tổng thống (hay chủ tịch), hoặc các quan chức chính phủ khác (đại diện gián tiếp). Ví dụ, cuộc bầu cử [[Tổng thống Hoa Kỳ]] có liên quan đến [[Electoral College|Ủy ban Bầu cử Hoa Kỳ]] và ở nhiều [[dân chủ nghị viện|hệ thống nghị viện]], người đứng đầu chính phủ thường cũng là lãnh đạo của đảng hay liên minh đa số và không được chỉ định rõ ràng bởi các cử tri.
Quyền của các đại diện trong nền dân chủ đại nghị thường bị [[hiến pháp]] giảm bớt (như trong nền [[cộng hòa lập hiến]] hay nền [[quân chủ lập hiến]]) hay bằng các cách thức khác để cân bằng quyền đại diện:
* Một bộ máy [[tư pháp]] độc lập có thể có quyền tuyên bố các đạo luật là vi hiến (ví dụ như [[Tòa Ánán Tối Caocao]])
* Nó (bộ máy tư pháp độc lập) cũng chỉ định một số hình thức [[dân chủ thảo luận]]'' (Tiếng Anh: [[deliberative democracy]])'' (ví dụ [[Hội đồng Hoàng gia]])
* Các hình thức [[dân chủ trực tiếp]] (ví dụ các cuộc bỏ phiếu [[bãi nhiệm]], [[đề cử]], [[trưng cầu dân ý]]). Tuy nhiên, những cuộc bỏ phiếu này không phải luôn luôn bắt buộc và thường cần thêm một số tác động của lập pháp - các đại diện thường vẫn có quyền lực hợp pháp vững chắc.