Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Búng Bình Thiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
 
==Vị trí, đặc điểm==
[[Tập tin:AnPhumap.jpg|nhỏ|426x426px|Búng Bình Thiên nằm giữa xã Khánh Bình và Nhơn Hội.]]
Từ trung tâm thành phố [[Châu Đốc]], qua cầu Cồn Tiên, theo Quốc lộ 91C, qua Cồn Tiên có xóm Chăm Đa Phước, đến [[kilômét|km]] 23+100 là ngã tư Quốc Thái, quẹo trái đi khoảng 2,5 km là đến Búng Bình Thiên. Đấy là dấu tích còn sót lại của một thời nơi vùng miền này hãy còn nhiều đầm trũng.
 
Theo sách ''Địa chí An Giang'' (tập 1)<ref>''Địa chí An Giang'' (tập 1), tr. 122.</ref>, hồ '''Búng Bình Thiên'''<ref>Búng: hiện chưa có nhà chuyên môn nào giải thích. Tuy nhiên, tra trong sách ''Tự vị tiếng nói miền Nam'' của [[Vương Hồng Sển]] thì thấy có từ "bưng". Từ này gốc [[Khmer]] (trapéang) lần hồi được Việt hóa (bưng), và nó có nghĩa là: "vùng đất sình lầy lấp xấp nước, cá tôm ở nhiều, cỏ lác mọc loạn xạ"...(nhà xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]], tr. 78). Vậy, "búng" ở đây có phải là do từ "bưng" nói trại ra hay không, cần phải truy cứu thêm.</ref> gồm '''Búng Bình Thiên lớn''' và '''Búng Bình Thiên nhỏ''', nằm giữa 2 [[bình Di (sông)|sông Bình Di]] và [[sông Hậu]] tại các xã Khánh Bình, Nhơn Hội và thị trấn Long Bình (đều thuộc huyện [[An Phú]]). Điều này chưa đúng, vì theo người dân tại đây, khu vực được gọi là Búng Bình Thiên gồm: Búng Bình Thiên (người dân nơi đây gọi là Búng Lớn) và Búng Nhỏ, nằm giữa Sông Hậu và sông Bình Di (là một nhánh của Sông Hậu, chảy từ thị trấn Long Bình - huyện An Phú đến thành phố Châu Đốc - trở lại đổ vào Sông Hậu tại ngã ba sông Châu Đốc, tạo thành vòng đai sông bao quanh huyện An Phú, tỉnh An Giang). Khu vực Búng Bình Thiên gồm một phần diện tích của 3 xã: Nhơn Hội, Khánh Bình và Quốc Thái (đều thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang).
 
Trong đó, Búng Bình Thiên (hay còn gọi là Búng Lớn) có diện tích mặt nước trung bình là 193 [[hecta|ha]], độ sâu trung bình là 6 [[m]]; Búng Nhỏ có diện tích mặt nước trung bình là 10 ha, độ sâu trung bình là 5 m<ref>Tuy nhiên, theo Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh An Giang và sách ''Việt Nam đất nước giàu đẹp'' (tập 2, tr. 344), thì Búng Bình Thiên rộng khoảng 300 [[hecta|ha]] vào mùa khô, và tỏa rộng cả ngàn ha vào mùa nước nổi, với độ sâu trung bình là 4 [[m]].</ref>.
 
Với diện tích như vậy, Búng Bình Thiên được coi là một trong những hồ nước ngọt lớn nhất miền Tây [[Nam Bộ Việt Nam|Nam Bộ]]<ref>Nguồn: ''Kỷ lục An Giang 2009'', (tr. 23) và Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh An Giang [http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/Anphamthongtin/KHCNso5-2007/040507.htm].</ref>.
 
Hàng 13 ⟶ 15:
 
== Truyền thuyết==
Có một số truyền thuyết dân gian về sự ra đời của Búng Bình Thiên. Trong đó, có 2 phiên bản phổ biến.
Truyền thuyết kể rằng, ở cuối [[thế kỷ 18]], vào một mùa khô hạn, một viên tướng của [[nhà Tây Sơn]] đã dâng lễ vật cúng trời đất để tìm nước cho binh sĩ. Khi ông rút gươm đâm xuống đất thì có một dòng nước trào lên đọng thành hồ nước trong vắt. Từ đó, hồ nước được người dân đặt tên là ''Búng Bình Thiên'' hay còn gọi là ''Hồ Nước Trời''.
 
Truyền thuyết kể rằng<ref>Đây là thông tin dựa theo bản tin của đài truyền thanh huyện An Phú nhăn dịp chào mừng Liên hoan Văn hóa mùa nước nổi Búng Bình Thiên hàng năm.</ref>, ở cuối [[thế kỷ 18]], khi đó chưa có hồ nước ở Búng Bình Thiên, vào một mùa khô hạn, một viên tướng của [[nhà Tây Sơn]] là Võ Văn Cọp (Hùm?) khi hành quân tới khu vực Búng Bình Thiên đã dâng lễ vật cúng trời đất để tìm nước cho binh sĩ. Khi ông rút gươm đâm xuống đất thì có một dòng nước trào lên đọng thành hồ nước trong vắt. Từ đó, hồ nước được người dân đặt tên là ''Búng Bình Thiên'' hay còn gọi là ''Hồ Nước Trời''.
Đây là câu truyện do người xưa đặt ra, cốt để nói lên ý nghĩa và cảnh xinh đẹp của hồ.
 
Phiên bản khác thì kể rằng khi chúa [[Gia Long|Nguyễn Ánh]] trốn chạy quân Tây Sơn, lúc qua khu vực Búng Bình Thiên do khô hạn, không có nước uống nên đã rút gươm đâm xuống đất để xin trời ban nước<ref>Phiên bản này phổ biến theo lời của các vị cao niên và các thế hệ trước 1975.</ref>.
 
ĐâyĐương nhiên, cả hai câu truyện đều do người xưa đặt ra, cốt để nói lên ýsự nghĩalinh thiêngcảnh xinh đẹphồ của hồnước.
 
==Nguồn lợi==
Búng Bình Thiên là hồ chứa nước thiên nhiên rộng lớn, cung cấp nước ngọt sinh hoạt cho cả vùng phụ cận. Bên cạnh đó, nó còn là "túi cá đồng" tự nhiên rất phong phú, là điểm du lịch lý thú vì cảnh quan hãy còn khá nguyên sơ, và còn vì những món ăn dân dã mang đậm chất của một thời đi mỡ cõi, như: [[Chuộtchuột]] nướng, lẩu mắm, [[cá linh]] kho, [[họ Cá quả|cá lóc]] nướng trui...Ngoài ra, cách Búng Bình Thiên khoảng vài trăm mét là tới làng của [[người Chăm]] với nhiều nét sinh hoạt văn hóa rất riêng và đặc sắc.
[[Tập tin:Thánh đường Hồi giáo Mas Jid Khoy Ri Yah.JPG|nhỏ|320x320px|Thánh đường Hồi giáo Mas Jid Khoy Ri Yah ở bên bờ Búng Lớn, xã Nhơn Hội.]]
Ngoài ra, cách Búng Bình Thiên khoảng vài trăm mét là tới làng của [[người Chăm]] với nhiều nét sinh hoạt văn hóa rất riêng và đặc sắc. Người Chăm sống dọc bên bờ Búng Lớn (Nhơn Hội) và Búng Nhỏ (Khánh Bình).
 
Hiện nay, dịp lễ 2 tháng 9 hàng năm, huyện An Phú tổ chức lễ hội Liên hoan Văn hóa mùa nước nổi Búng Bình Thiên.
 
Theo kế hoạch, trong tương lai Búng Bình Thiên sẽ trở thành khu du lịch bảo tồn văn hóa, nghỉ ngơi và giải trí nằm trong tuyến du lịch thuộc khu kinh tế cửa khẩu [[Tịnh Biên]] kết hợp với các điểm du lịch hành hương là [[Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam|Miếu Bà Chúa Xứ]], [[Lăng Thoại Ngọc Hầu]] và các núi thuộc vùng [[Bảy Núi]].