Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy thu vô tuyến tinh thể”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Những dự tính nhằm tái sử dụng năng lượng của sóng mang vô tuyến: AlphamaEditor, sửa chính tả, Excuted time: 00:00:10.9224606
n sửa chính tả 3, replaced: Thương Mại → Thương mại, Châu Âu → châu Âu using AWB
Dòng 19:
Bắt đầu thế kỷ 20, máy thu thanh chỉ dành cho một số người đam mê.
Công nghiệp phát thanh chưa có và máy thu cũng như máy phát không có mặt rộng rãi, vì vậy các tay hâm mộ tự tạo ra chúng bằng cách quấn dây đồng lên gậy bóng chày, lên hộp để tạo ra máy thu, còn máy phát thì làm từ thủy tinh và sắt, còn loa thì họ dùng giấy báo bọc lên một vật thể nào đó có hình nón.<ref>Bondi, Victor."American Decades:1930-1939"</ref>
Cho đến mùa Thu năm 1920 thì mới có sự xuất hiện của truyền thanh vô tuyến nhằm mục đích giải trí. Tại Pittsburgh, PA, đài phát [[KDKA]], thuộc công ty [[Westinghouse]], nhận được giấy phép từ [[Bộ Thương Mạimại Hoa Kỳ]] để hoạt động. Bên cạnh việc thông báo các sự kiện đặc biệt, đài này còn đưa ra một dịch vụ công cộng rất quan trọng là báo cho nông dân biết các thông tin về giá cả khi thu hoạch.
Năm 1921, máy thu được sản xuất từ nhà máy rất đắt tiền. Nếu đưa về giá trị đồng đô la bây giờ thì nó vào khoảng 2.000 [[Đô la Mỹ|USD]] {{Fact|date=tháng 12 năm 2007}}. Trừ một số gia đình giàu có, còn lại thì các báo hoặc tạp chí đều có các bài viết nhằm chỉ cách tự tạo ra một máy thu vô tuyến tinh thể. Để giúp người dân giảm tiền chế tạo, nhiều bài chỉ cách quấn lõi cộng hưởng lên trên những hộp bìa cứng rỗng như hộp đựng lúa mạch, và tạo ra một xu hướng chung để chế tạo máy thu tự làm tại nhà.
 
Dòng 25:
Vào mùa Xuân năm 1944, khi quân đội [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] bị cầm chân gần [[Anzio, Ý]], các [[máy thu vô tuyến cầm tay]] bị cấm ngặt, vì quân [[Đức]] có các [[thiết bị phát hiện tần số vô tuyến]] mà có thể phát hiện tín hiệu [[dao động nội]] của các [[máy thu đổi tần]]. Trong khi đó máy thu vô tuyến tinh thể lại không có bộ dao động nội nên quân Đức không thể phát hiện được. Một số lính Mỹ giỏi xoay xở đã khám phá ra rằng có thể tạo ra một máy thu vô tuyến tinh thể thô sơ bằng cách dùng các cuộn dây phế liệu, một lưỡi dao cạo bị rỉ và một đầu bút chì để làm điốt. Bằng cách chạm nhẹ đầu bút chỉ vào những điểm xanh trên lưỡi dao, hay đến những điểm bị rỉ, sẽ tạo nên một [[điốt]] tiếp xúc điểm và tín hiệu chỉnh lưu có thể nghe được bằng tai nghe. Ý tưởng này đã được phổ biến suốt vùng tranh chấp, đến những nơi khác của chiến tranh và cả vào trong dân cư. Loại máy thu thô sơ như vậy được các tạp chí gọi là "máy thu trong chiến hào" và nó trở thành một phần trong các truyền thuyết của [[chiến tranh thế giới thứ hai|chiến tranh thế giới thứ II]].
 
Trong một số quốc gia bị Khối Quốc xã chiếm đóng, các máy thu thanh trong dân chúng bị tịch thu. Điều này khiến cho một số người phải lén lút tự tạo ra những máy thu mà thực ra là một dạng thô sơ của máy thu vô tuyến tinh thể. Tuy nhiên, bất kỳ ai làm như vậy đều có khả năng bị bỏ tù hoặc có thể chết nếu bị phát hiện và hầu hết ở Châuchâu Âu lúc đó tín hiệu từ BBC (hoặc từ các đài phát Đồng Minh khác) đều không đủ mạnh để thu được bởi những máy thô sơ như vậy.
 
=== Những năm về sau ===
Dòng 87:
 
* {{US patent|766840}} "''Detector for Electrical Disturbances''", 1904, Acharya Jagadish Chandra Bose
 
* {{US patent|836531}} "''Means for receiving intelligence communicated by electric waves''", 1906. G. W. Pickard.
* {{US patent|876996}} "''Intelligence intercommunication by magnetic wave components''", 1908. G. W. Pickard.