Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu cường tiềm năng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu (8) using AWB
Zkatno1 (thảo luận | đóng góp)
n Cập nhật
Dòng 11:
==Những tiên đoán trong quá khứ==
[[Tập tin:Yokohama MinatoMirai21.jpg|nhỏ|250px|trái|[[Nhật Bản]] từng được dự đoán sẽ trở thành siêu cường trong thế kỷ 21.<ref name="Zakaria, F 2008"/> Mặc dù hiện tại, nền kinh tế Nhật Bản lớn thứ ba toàn cầu, song do sự suy thoái trầm trọng trong thập niên 1990 nên Nhật Bản đang mất dần vị trí siêu cường.<ref name="Leika Kihara"/>]]
Vào những năm của thập niên 1980, nhiều chính trị gia và nhà kinh tế học đã dự đoán rằng [[Nhật Bản]] sẽ trở thành một siêu cường trong tương lai vì thời ấy, Nhật Bản có dân số lớn, [[tổng sản phẩm quốc nội]] (GDP) cao và tốc độ [[tăng trưởng kinh tế]] nhanh.<ref name="Zakaria, F 2008"/><ref>{{chú thích web|url=http://content.time.com/time/magazine/article/0,9171,967823,00.html|tên bài=Japan: From Superrich to Superpower|nhà xuất bản=''[[Time (tạp chí)|Time]]''|ngôn ngữ=tiếng Anh|ngày truy cập=22 tháng 9 năm 2015}}</ref> Hiện nay, Nhật Bản tuy là nền kinh tế lớn thứ ba toàn cầu (tính theo [[Danh sách quốc gia theo GDP danh nghĩa|GDP trên danh nghĩa]]), quốc gia này đã trải qua một giai đoạn suy thoái kinh tế kéo dài vàosuốt nhữngnhiều năm bắt đầu vào đầu thập niên 1990 (gọi là [[Thập niên mất mát (Nhật Bản)|Thập niên mất mát]]), cùng với một [[dân số]] đang già đi đã khiến Nhật Bản đang mất dần vị trí siêu cường quốc.<ref name="Leika Kihara"/>
 
==Sự tranh luận về Liên minh châu Âu==
[[Tập tin:La2-euro.jpg|nhỏ|180px|Kinh tế các nước thành viên Liên minh châu Âu, nếu tính gộp, là sức mạnh lớn nhất thế giới khiến EU có được sức mạnh chính trị đáng kể. Một số người có thể tin rằng EU cũng là một siêu cương<ref name="European superpower">{{chú thích sách | last = Reid | first = TR | authorlink = | coauthors = | year = 2004 | title = The United States Of Europe: The New Superpower and the End of American Supremacy | publisher = Touchstone | location = | id = }}</ref> - bởi vì họ có đủ đặc điểm của một siêu cường nếu tính tổng số lượng các nước thành viên – và ngược lại có nhiều người không đồng tình với quan điểm đó.<ref name="Yale Global on America's power being overestimated">{{chú thích web|url=http://yaleglobal.yale.edu/display.article?id=5397 Yale Globa|title=Yale Global|accessdate = ngày 11 tháng 6 năm 2006}}</ref>]]
Một số người có thể cho rằng Liên minh châu Âu là một siêu cường, nếu coi nó là một thực thể<ref name="European superpower">{{chú thích sách | last = Reid | first = TR | authorlink = | coauthors = | year = 2004 | title = The United States Of Europe: The New Superpower and the End of American Supremacy | publisher = Touchstone | location = | id = }}</ref>. EU hiện có [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] và thị trường tiêu thụ lớn nhấtnhì thế giới cũng như có quyền kiểm soát to lớn đối với sự phân phối các nguồn tài nguyên thế giới, tuy vậy vẫn có ý kiến cho rằng Liên minh châu Âu vẫn còn bị chia rẽ quá xa về chính trị và văn hóa để được coi là một thực thể duy nhất, đặc biệt vì hai đòn bẩy quyền lực chính là chính sách đối ngoại và quốc phòng, được thực thi chủ yếu bởi cá nhân từng nước thành viên{{fact|date=7-2014}}. Nếu được coi là một thực thể thống nhất, một số người sẽ coi EU là một siêu cường.
 
Tổng số 2528 quốc gia thành viên có những ảnh hưởng văn hóa to lớn trên toàn thế giới, thời trang, nghệ thuật và ẩm thực châu Âu đã trở nên quen thuộc ở mọi ngõ ngách trên thế giới. Pháp và Anh Quốc cũng là những thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc với quyền phủ quyết. Về mặt giáo dục, 8 trong số 15 vị trí trong bản danh sách của PISA là các nước thành viên Liên minh châu Âu và tất cả các quốc gia phương Tây trong tổ chức này đều đứng trong tốp 30<ref name="PISA study rankings">{{chú thích web|url=http://www.siteselection.com/ssinsider/snapshot/sf011210.htm|title=PISA study rankings|accessdate = ngày 21 tháng 6 năm 2006}}</ref>. Nếu tính sức mạnh sẽ có được theo kế hoạch mở rộng, châu Âu sẽ sở hữu bốn hạm đội tàu sân bay cũng như hơn nửa tá các tàu sân bay hộ tống cỡ nhỏ hơn và nhiều tàu chiến trên biển cho tới năm 2015{{fact|date=7-2014}}.
 
EU bao gồm nhiều nước phát triển: trái lại, Ấn Độ và Trung Quốc tuy thống nhất về mặt chính trị nhưng vẫn còn thiếu sự phát triển kinh tế, chính trị, quân sự vàvề xã hội cần thiết. Liên minh châu Âu hiện có một số thành viên là những [[cường quốc]] hiện nay - Anh Quốc, Đức, Pháp và Ý - cùng 21 quốc gia khác.
 
Tương tự, EU thậm chí còn có thể đã phát triển [[phạm vi ảnh hưởng]] giữa các quốc gia gần gũi về địa lý, tương tự như trường hợp của [[Hoa Kỳ]] và [[Liên Xô|Liên bang Xô viết]] thời [[Chiến tranh Lạnh]]<ref name="The EU as a Regional Normative Hegemon">{{chú thích web|url=http://www.ceeisaconf.ut.ee/orb.aw/class=file/action=preview/id=164113/Haukkala.pdf|title=The EU as a Regional Normative Hegemon|accessdate = ngày 24 tháng 6 năm 2006}}</ref>. Ví dụ, các quốc gia thành viên khối [[Hiệp hội Mậu dịch tự do châu Âu|EFTA]] bên ngoài Liên minh, và các thuộc địa cũ, đặc biệt tại châu Phi. EU đóng vai trò một bên trung gian hòa giải [http://www.eri.bham.ac.uk/research/wp6Fritz.pdf], họ đã đảo ngược sự cân bằng quyền lực truyền thống, theo nghĩa các quốc gia khác thường không muốn đối đầu với họ, mà muốn gia nhập cùng với họ.
Dòng 38:
{{chính|Trung Quốc với tư cách một siêu cường đang xuất hiện}}
[[Tập tin:Flag of the People's Republic of China.svg|35x28px]]
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thường được coi là một siêu cường đang nổi lên<ref name="Encyclopædia Britannica on China as an emerging superpower">{{chú thích web|url=http://wwwa.britannica.com/eb/article-9342364|title=Encyclopædia Britannica on China as an emerging superpower|accessdate}}</ref>. Chưa cần tính số liệu kinh tế của [[Hồng Kông]] và [[Macao]], [[Cộng hòa nhân dân Trung Hoa|Lục địa Trung Quốc]] hiện là [[Danh sách các quốc gia theo GDP danh nghĩa năm 2011|nền kinh tế đứng thứ hai thế giới]] vềtính mứctheo GDP và [[Giá trị thật và giá trị danh nghĩa|nền kinh tế đứng thứ hainhất thế giới|GDP thực]] (tính theo [[Sức mua tương đương|PPP]]) và hiện được coi là một siêu cường đang nổi lên nhờ dân số đông đảo và mức độ tăng trưởng kinh tế rất nhanh với tỷ lệ bình quân hàng năm là 96.9%<ref>[http://www.nytimes.com/2006/01/25/business/worldbusiness/25cnd-yuan.html?ex=1295845200&en=e9ea82eb078fc30d&ei=5088&partner=rssnyt&emc=rss New York Times - Chinese Economy Grows to 4th Largest in the World]</ref>. Sở hữu các [[lực lượng vũ trang]] lớn nhất thế giới, Trung Quốc hiện là một trong [[hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc#Các thành viên thường trực|năm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc]].
 
===Cộng hoà Ấn Độ===
{{chính|Ấn Độ với tư cách một siêu cường đang xuất hiện}}
[[Tập tin:Flag of India.svg|35x28px]]
[[Ấn Độ|Cộng hòa Ấn Độ]] hiện là [[Danh sách quốc gia theo GDP (sức mua tương đương)|nền kinh tế đứng hàng thứ ba thế giới]] về [[Real versus nominal value|GDP thựcPPP]] (theo sức mua tương đương) và [[Danh sách quốc gia theo GDP (danh nghĩa)|đứng hàng thứ mườibảy]] theo GDP danh nghĩa (tỷ giá trao đổi thị trường), với mức tăng trưởng hàng năm 8.1%<ref>[http://www.ibef.org/economy/economicindicators.aspx IBEF Economy Indicators]</ref>. Nước này được coi là một siêu cường tương lai bởi họ sở hữu một lực lượng lao động có tay nghề (đặc biệt trong [[Lĩnh vực thứ ba của nền công nghiệp|lĩnh vực dịch vụ]] và [[công nghệ thông tin]]), một dân số trẻ, và là nền kinh tế lớn có tốc độ phát triển cao thứ hai thế giới<ref>[http://www.newscientist.com/special/india New Scientist] Special Report on India</ref><ref>[http://theaustralian.news.com.au/story/0,20867,19872119-22862,00.html The Australian] Regional Overview - Asia</ref>. Ấn Độ có [[Các lực lượng vũ trang Ấn Độ|quân đội]] được huấn luyện tốt cùng lực lượng [[Không quân Ấn Độ|không quân]] và [[Hải quân Ấn Độ|hải quân]] từ lâu được coi là có trình độ tác chiến tốt<ref>[http://www.globalsecurity.org/military/world/india/navy-intro.htm Global Security] India - Navy</ref>. Với các định chế dân chủ của mình, Ấn Độ tuy là nước có lịch sử phát triển chậm chạp nhưng ổn định<ref>[http://www.io.com/~casburn/blog/archives/2004/01/04/000051.html The Trailing Edge] ''India as a future superpower'' by Peter Drucker</ref>.
 
==Xem thêm==