Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phân lớp Cúc đá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thêm thông tin về phần cấu tạo
n sửa chính tả 3, replaced: ]] and và [[ using AWB
Dòng 21:
 
== '''Khái quát''' ==
'''Cúc đá''' là tên gọi chỉ một nhóm các loài [[động vật không xương sống]] [[:Thể loại:Sinh vật biển|biển]] trong phân lớp '''''Ammonoidea''''' <ref>{{Chú thích web|url = https://fr.wikipedia.org/wiki/Ammonoidea|title = dịch từ trang wiki nước ngoài}}</ref> thuộc [[động vật chân đầu|lớp chân đầu]]. Các loài động vật thân mềm này có mối quan hệ gần gũi với các loài [[coleoid]] còn sống (như [[bạch tuộc]], [[bộ Mực ống|mực ống]], và [[bộ Mực nang|mực nang]]) hơn là các loài [[Nautiloidea]] có vỏ như loài còn sống là [[Chi Ốc anh vũ|ốc anh vũ]] (''Nautilus'').
 
Cúc đá là những di chỉ hóa thạch có ý nghĩa quan trọng tồn tại trong các lớp đá có tuổi xác định trong bảng [[niên đại địa chất]]. Dựa vào việc nghiên cứu hóa thạch, phân lớp cúc đá từng có số lượng loài rất lớn (khoảng 10000 trong khoảng giữa đại Nguyên sinh đến đầu đại Trung sinh. Tuy nhiên, các loài cúc đá thuần chủng thật sự chỉ sống ở đại Trung sinh.
Dòng 30:
Lớp vỏ của cúc đá có hai lớp: trong và ngoài.Nhìn từ phía ngoài, dễ dàng nhận thấy các đường vân dọc và vân ngang trải đều theo chiều xoắn của vỏ; các mấu hoặc tua gai hai bên cạnh. Bên trong, là hàng loạt các khoang, bố trí liên tiếp nhau, khoang cuối cùng là khoang lớn nhất, nơi cư ngụ của phần thân mềm (''khoang ở''). Về bản chất, các khoang trước đều từng là ''khoang ở,'' và được giữ lại khi con vật lớn lên và ở một khoang mới lớn hơn.
 
Khác với họ [[ốc anh vũ]] [[Nautiloida]] (các khoang có cấu tạo như kính mặt đồng hồ), các khoang của cúc đá chỉ là những đốt vòng bình thường, nối với nhau bằng các đường khớp. Mỗi đường là những khúc uốn tạo nên từ phần lồi hoặc lõm (có thể dạng răng cưa).
 
'''Chú ý:''' Phải phân biệt đường vân ngoài (có thể thấy bằng mắt thường) với đường khớp bên trong (chỉ nhìn thấy khi phần bên ngoài mất đi).
Dòng 56:
* Lehmann, Ulrich. ''The Ammonites: Their life and their world.'' Cambridge University Press, New York, 1981. Translated from German by Janine Lettau.
* Monks, Neale and Palmer, Phil. ''Ammonites''. Natural History Museum, 2002.
* [[Cyril Walker (paleontologist)|Walker, Cyril]] and [[David Ward (paleontologist)|Ward, David]]. ''Fossils''. Dorling, Kindersley Limited, London, 2002.
* [http://is.dal.ca/~ceph/TCP/evolution.html A Broad Brush History of the Cephalopoda] by Dr. Neale Monks, from The Cephalopod Page.
* [http://is.dal.ca/%7Eceph/TCP/ammonage.html Ammonite maturity, pathology and old age] By Dr. Neale Monks, from The Cephalopod Page. Essay about the life span of Ammonites.