Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh (1953–1962)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa chính tả 3, replaced: Châu Âu → châu Âu, Châu Á → châu Á using AWB
n →‎Mỹ Latinh: sửa chính tả 3, replaced: MexicoMéxico using AWB
Dòng 201:
Cách tiếp cận của chính sách đối ngoại Eisenhower-Dulles không thiết lập việc sử dụng các phương tiện bí mật để lật đổ các chính phủ không thân thiện, nhưng nó dần phụ thuộc vào các chiến dịch bí mật của CIA.
 
Sự can thiệp của Mỹ vào Mỹ Latinh bắt đầu với [[Học thuyết Monroe]] năm 1824 và tiếp tục trong cuộc [[Chiến tranh Tây Ban Nha Mỹ]] năm 1898, những sự can thiệp chống lại lực lượng nổi dậy ở [[Cuba]] và [[Philippines]], và [[Hệ luận Roosevelt với Học thuyết Monroe]] năm 1904, tuyên bố rằng Hoa Kỳ nắm vai trò cảnh sát để cản trở những thay đổi với tình trạng hiện có và những sự chuyển dịch trong khu vực Caribbean. Ở đỉnh điểm cuộc [[Cách mạng Mexico]] khoảng một thập kỷ sau đó, Tổng thống Mỹ [[Woodrow Wilson]] đã sử dụng sức mạnh kinh tế và quân sự chống lại [[México|Mexico]] một lý do căn bản nhân đạo và tự do. Tuy nhiên, phạm vi đầu tư cá nhân của Hoa Kỳ tiếp tục tăng lên trong vùng.
 
Trên hầu hết Mỹ Latinh, các chính thể đầu sỏ phản động cầm quyền thông qua các liên minh của chúng với giới đầu sỏ quân sự và Hoa Kỳ. Dù tình thế vai trò của Hoa Kỳ trong vùng đã được thành lập nhiều năm trước cuộc Chiến tranh Lạnh, cuộc Chiến tranh Lạnh trao cho chủ nghĩa can thiệp Mỹ một vẻ lý tưởng. Nhưng tới giữa thế kỷ 20, đa phần vùng này trải qua một sự phát triển kinh tế mạnh, làm tăng cường quyền lực và sức mạnh của các tầng lớp thấp. Điều này dẫn tới những lời kêu gọi thay đổi xã hội và chính trị, đặt ra một nguy cơ với sự ảnh hưởng mạnh của Mỹ với những nền kinh tế trong vùng. Tới những năm 1960, [[Chủ nghĩa Marx|Chủ nghĩa Mác]] dần giành được ảnh hưởng trên cả vùng, khiến Hoa Kỳ lo ngại rằng sự mất ổn định của Mỹ Latinh có thể là một mối đe doạ với an ninh quốc gia Mỹ.