Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Phương Đông Assyria”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:27.6987696
n →‎top: sửa chính tả 3, replaced: CaucasusKavkaz using AWB
Dòng 5:
Do phát triển bên trong Đế quốc [[Ba Tư]], giáo hội này nhanh chóng đi theo tiến trình khác với các giáo hội Kitô giáo Đông phương khác. Lúc đầu, giáo hội hình thành từ những cộng đồng Kitô hữu người Assyria trong vùng Assuristan của [[Đế quốc Parthia]]; và theo thời gian đã phát triển lan rộng từ trung tâm là Lưỡng Hà tới [[Trung Quốc]] và [[Ấn Độ]]<ref>{{chú thích web|url=http://nasrani.net/2007/02/16/references-about-the-apostolate-of-saint-thomas-in-india-records-of-indian-tradition-of-thomas-statements/ |title=NSC NETWORK – Early references about the Apostolate of Saint Thomas in India, Records about the Indian tradition, Saint Thomas Christians & Statements by Indian Statesmen |publisher=Nasrani.net |date= |accessdate = ngày 31 tháng 3 năm 2010 | archiveurl= http://web.archive.org/web/20100403052436/http://nasrani.net/2007/02/16/references-about-the-apostolate-of-saint-thomas-in-india-records-of-indian-tradition-of-thomas-statements/| archivedate= ngày 3 tháng 4 năm 2010 <!--DASHBot-->| deadurl= no}}</ref>. Một tranh chấp về quyền kế vị đã dẫn đến sự ly khai vào năm 1552, kết quả là có hai người tranh chức Thượng phụ. Một trong hai phía đã trở thành Giáo hội Phương Đông Assyria hiện đại, trong khi phía kia được gọi là Giáo hội Công giáo Chadea (Canđê) đã hiệp thông với Giáo hội Công giáo Rôma mà người đứng đầu sau này mang tước hiệu "Thượng phụ của người Chaldea".<ref>George V. Yana (Bebla), "Myth vs. Reality" JAA Studies, Vol. XIV, No. 1, 2000 p. 80</ref>
 
Người đứng đầu Giáo hội hiện nay là Đức Thượng phụ Mar Dinkha IV, ngai tòa đặt ở [[Chicago]], [[Illinois]], [[Hoa Kỳ]]. Bên dưới Thượng Phụ là một số Tổng Giám mục, Giám mục, các linh mục và phó tế đang phục vụ tại các giáo phận và các giáo xứ ở [[Trung Đông]], [[Ấn Độ]], [[Bắc Mỹ]], [[Châu Đại Dương]] và [[Châu Âu]] (bao gồm cả vùng [[Kavkaz|Caucasus]] và [[Nga]]). Trong chuyến viếng thăm Toà Thánh [[Vatican]] của Mar Dinkha IV từ 7 đến 9 tháng 11 năm 1984, đã nêu yêu cầu rằng người ta đừng gọi Giáo hội của ông là "Nestoria" nữa, và bày tỏ hy vọng rằng sẽ có một tuyên ngôn chung giữa ông và Giáo hoàng Rôma để diễn tả đức tin chung của hai giáo hội vào Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa Nhập Thể, sinh bởi Trinh nữ Maria.<ref>{{chú thích web|title=Hội Thánh trong tình hiệp thông|url=http://www.giaophanlangson.org/modules.php?name=News&op=viewst&sid=102|publisher=Giáo phận Lạng Sơn|accessdate = ngày 10 tháng 6 năm 2013}}</ref>
 
Giáo hội sử dụng phương ngữ Syriac của ngôn ngữ Aramaic trong cử hành Phụng vụ theo Nghi lễ Đông Syria, có ba [[Anaphora]] (Kinh nguyện Thánh Thể hay Kinh Thượng Tiến, Kinh Tiến Hiến) quan trọng nhất được sử dụng, được cho là bắt nguồn từ các thánh [[Addai]] và Mari, [[Theodorus thành Mopsuestia]] và Nestorius.<ref>Cross, F. L. & Livingstone E.A. (eds), Oxford Dictionary of the Christian Church, Oxford University Press, 1997, p.351-352</ref> Hiện nay, giáo hội này có khoảng 400.000 - 500.000 tín hữu.<ref name=Britannica>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/409819/Nestorians "Nestorian"]. ''Encyclopædia Britannica''. Truy cập ngày 19 tháng 4 năm 2010.</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.cnewa.org/ecc-bodypg-us.aspx?eccpageID=1 |title=CNEWA United States - The Assyrian Church of the East |publisher=Cnewa.org |date= |accessdate = ngày 12 tháng 6 năm 2012}}</ref><ref>{{chú thích web|author=|url=http://www.syriacstudies.com/2012/10/05/the-church-of-the-east-mark-dickens/ |title=The Church of the East – Mark Dickens |publisher=The American Foundation for Syriac Studies|date = ngày 5 tháng 10 năm 2012 |accessdate = ngày 25 tháng 12 năm 2012}}</ref>