Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Slav Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Xem thêm: clean up, replaced: {{commons category → {{thể loại Commons using AWB
n sửa chính tả 3, replaced: Giáo Hội → Giáo hội (5) using AWB
Dòng 124:
Việc [[ngôn ngữ cổ ở Đông Slav]] tách từ [[tiếng Slav cổ đại]] là ngôn ngữ chung của người Slav rất khó xác định, mặc dù vào thế kỷ 12, ngôn ngữ phổ biến Rus vẫn được xem là ngôn ngữ chung Slav. Vì vậy, có sự khác biệt lớn giữa lịch sử ''tiếng địa phương'' Đông Slav và các ngôn ngữ văn học được sử dụng bởi người [[Đông Slav]].
 
Mặc dù hầu hết các bản văn cổ đại không phản ánh việc xác định tác giả hoặc người ghi chép, chúng ta cũng thấy được rằng các nhà văn thời đó đã cố gắng viết bằng [[ngôn ngữ Giáo Hộihội Slav]] và tránh những sai lầm trong việc xác định vị trí của họ ngày nay.
 
Trong cả hai trường hợp, người ta xem lịch sử của các [[ngôn ngữ Đông Slav]] là một quá trình lịch sử bằng văn bản. Vì vậy, gần như không thể xác định việc nhà văn thời đó đã bảo quản các văn bản bằng cách nào.
Dòng 130:
=== Sự ảnh hưởng của nhà thờ Slav ===
 
Khi người [[Kitô giáo]] đến [[vùng Đông Slav]], họ đã mượn 1 số sách từ [[Bulgaria|Bulgari]] và [[Macedonia]] được viết bằng [[ngôn ngữ Giáo Hộihội Slav]].{{sfn|Sussex|Cubberley|2006|pp=63–65}} [[Ngôn ngữ Giáo Hộihội Slav]] chỉ dùng cho dạng văn bản, giấy tờ; trong khi [[ngôn ngữ Bulgaria]] dùng cho giao tiếp trong đời sống hằng ngày.
Trong [[trung Cổ|thời Trung cổ]] (và 1 số nơi tồn tại đến ngày nay), luôn có sự tồn tại song song giữa [[ngôn ngữ Giáo Hộihội Slav]] được xem như dạng cao cấp được dùng trong các kinh thánh và ngôn ngữ phổ thông dùng trong văn bản đời sống hàng ngày. Người ta gọi việc đề xuất mô tả trong trường hợp này là '''[[diglossia]]''', mặc dù có sự tồn tại các văn bản hỗn hợp và đôi khi khó xác định tại sao người viết lại dùng ngôn ngữ phổ thông hoặc [[ngôn ngữ Giáo Hộihội Slav]].
 
[[Ngôn ngữ Giáo hội Slav]] là nhân tố chính trong sự phát triển ngôn ngữ [[tiếng Nga]] hiện đại. [[Tiếng Nga]] đã vay mượn nhiều "cao độ từ" trong ngôn ngữ này. {{sfn|Sussex|Cubberley|2006|pp=477–478}}